Bài giảng Đại số lớp 11: Phép thử và biến cố

 1. Phép thử :

 VD:+)Khi đánh gôn ,tung một đồng xu ta được một phép thử.

+)Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa(Mặt ghi số)hay

mặt sấp (Mặt còn lại)xuất hiện,đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiên

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 11: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên:Nguyễn Tiến Longthpt : Ba Bể I.Phép thử ,không gian mẫu:+Khái niệm Phép thử ngẫu nhiên là: phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó.2.Không gian mẫu:. 1. Phép thử : VD:+)Khi đánh gôn ,tung một đồng xu ta được một phép thử.+)Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa(Mặt ghi số)hay mặt sấp (Mặt còn lại)xuất hiện,đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiêna)VD:Mỗi em HS cầm một con súc sắc để gieo một lần và báo cáo kết quả đạt được Các phương án đạt được là : 1,2,3,4,5,6chấm Con súc sắcb)Không gian mẫulà: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử đựoc gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là  Các em hãy chỉ rakhông gian mẫu củaphép thử trên?={1,2,3,4,5,6}Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử:Nhóm 1:Gieo đồng xu hai lần liên tiếpNhóm 2:Gieo đồng thời 1 đồng xu và một con súc sắc.N1:={SS,SN,NS,NN}N2: ={S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}II.Biến cố .Người ta gọi các sự kiện A,B,C...là biến cố .Biến cố là một tập con của không gian mẫu .Tập được gọi là biến cố không thể (hay biến cố không ).Tập A= được gọi là biến cố chắc chắn .Các em hãy tìm các sự kiện sau khi gieo 1đồng xu hai lần:A=‘Kết quả của hai lần gieo khác nhauB=‘Kết quả của 2 lần gieo là như nhau’C=‘Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt ngửa’A={SN,NS}B={SS,NN}C={SN,NS,NN}Nhận xét tập A,B,C và kgmẫu?Một phép thử gieo 1 đồng xu 3 lần,hãy: 1. a)Mô tả không gian mẫu? b)Xác định các biến cố: 2. A=‘Số mặt sấp là lẻ’ 3. B=‘Số mặt ngửa là chẵn’1.{SSS,NNS,NSN,SNN}2.{SSN,NSS,SNS}3.{NNS,NSN,SNN}4.{SSS,SSN,NSS,SNS,NNS,NSN,SNN,NNN}III)Phép toán trên các biến cố:1)Biến cố đối: A là biến cố liên quan đến một phép thử thì : \A gọi là biến cố đối của A:Ký hiệu là  ACác em xác định biến cố đối của biến cố A:’Gieo con súc sắc mặt xuất hiện số chấm chia hết cho 3’ = {1,2,4,5}2)Các phép toán:A,B là hai biến cố liên quan đến một phép thử: *)Tập A B:Hợp các biến cố A và B *)Tập A B:Giao các biến cố A và B *)Tập A B = :A xung khắc với BA={SN,NS}B={NS,SN,NN}C={SN}D={NN,NS}Gieo 1 đồng tiền hai lần xđ các biến cố:N1:A:’Kết quả của hai lần gieo là khác nhau’N2:B:’Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa’N3:C:’Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa’N4:D:’Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa’IV)Củng cố:ABCDA DA D{SN,NS}{NS,SN,NN}{SN}{NN,SN}{SN,NS,NN}{SN}Kí hiệuNgôn ngữ biến cốA A là biến cốA=Biến cố không thểA =A là biến cố chắc chắnC=A BBiến cố:’A hoặc B’C=A BBiến cố :’A và B’A B=A và B xung khắcB = A và B đối nhau(3,4)(3,4)(2,4)(2,4)(2,3)(1,4)Có 4 cái bút chì khác nhau được đánh số 1,2,3,4..Lấy ngẫu nhiên hai cái bút để vẽ: a)Mô tả không gian mẫu b)Xác định các biến cố sau A=‘Tổng các số trên hai bút là sồ chẵn’ B=‘Tích các số trên hai bút là số chẵn’(2,4)(2,3)(1,4)(1,3)(1,2)(1,2)123(1,3)V)Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các khái niệm, các phép toán trong bài,phân biệt Vận dụng làm tốt các bài tập trong SGK trang63-63:2,3,4,5,6,7 Giờ học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn các Thầy Cô và các em

File đính kèm:

  • pptPhep_thu_va_bien_co.ppt
Bài giảng liên quan