Bài giảng Đại số lớp 11 tiết 65: Quy tắc tính đạo hàm (tiết 1)
I- Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
1) Hãy dùng định nghĩa đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x2 tại điểm x tùy ý. Áp dụng tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 2?
Chào mừng các thầy cô giáo dự giờ lớp 11Kiểm tra bài cũ:Bài tập:Đáp số: f’(2) = 6áp dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số f(x) = x2+2x tại điểm x0 = 2 ? Tiết 65 : Đ2 Quy tắc tính đạo hàm ( Tiết 1 ) Nội dung chính của tiết 1:I) Đạo hàm của một số hàm số thường gặpII) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương I- Đạo hàm của một số hàm số thường gặp1) Hãy dùng định nghĩa đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x2 tại điểm x tùy ý. áp dụng tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 2?2) Định lý 1:Hàm số y = xn y’ = ( xn )’ = nxn - 1 với n , x R VD1: Tính đạo hàm của hàm số:a) y= x5 y’= (x50)’=50( x50-1) = 50x49 y’= (x100)’=100(x100-1)’ = 100x99b) y = x100 *) Nhận xét: y = x y’ =( x)’ = 1 y = C ( hằng số ) y’ = (C)’ = 03) Định lý 2: Hàm số : với mọi x > 0 VD2: Tính đạo hàm của hàm số:tại x = 4 ; x = 9 1) Định lý 3:II - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Giả sử u(x) và v(x) là các hàm số có đạo hàm tại x thuộc khoảng xác định của nó. Ta có:Hàm sốđạo hàm của hàm số y = u + v y’ = (u+v)’= u’ + v’ y = u - v y’ = (u-v)’ = u’ - v’ y = u.v y’ = (u.v)’ = v.u’ + v’.u VD3 : Tính đạo hàm của hàm số: a) y’ = (x57+x54)’ = (x57)’+( x54)’ = 57(x56) + 54(x53)Đáp án:b) y = (x-1).(x+3)a) y = x57+x542) Hệ quả+ Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì : (ku)’ = ku’a) y’ = 10(24 x23) + 8(5 x4) = 240 x23 + 40 x4Đáp án:VD 4: Tính đạo hàm của hàm sốa) y = 10 x24 + 8x53) Hệ quả 2:VD5: Tìm đạo hàm của hàm sốĐáp án:Các công thức tính đạo hàmđạo hàm của 1 số hàm số thường gặp(u+v)’= u’ + v’(xn)’ = n.xn-1 , với n , x (u-v)’ = u’ - v’(u.v)’ = v.u’ + v’.u( x)’ = 1 (C)’ = 0(ku)’ = ku’., với mọi x > 0Tổng kết bàixin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo !Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- dao_ham.ppt