Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

HOẠT ĐỘNG NHÓM:

Nhóm 1, 3:

1. Tìm GTTĐ của mỗi số sau: 0; -1; 5; -3; 4

2. Có nhận xét gì về GTTĐ của số 0, số nguyên dưương, số nguyên âm

Nhóm 2, 4:

Tìm GTTĐ của mỗi số sau: 2; -2; 4; -4

So sánh a) |-2| và |-4|; -2 và -4

 b) |2| và |-2|; |4| và |-4|

Điền các từ: bằng nhau, lớn hơn, nhỏ hơn vào chỗ trống dưưới đây cho đúng:

+ Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ . thì

+ Hai số đối nhau có GTTĐ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 
Bài 2 : Cho tia số nằm ngang. Hãy so sánh giá trị, nêu vị trí điểm biểu diễn hai số tự nhiên 3 và 5 
3 < 5 
Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
Trả lời 
1 
4 
3 
5 
2 
0 
0 
-1 
-5 
-4 
-3 
-2 
-6 
1 
2 
4 
5 
6 
3 
Bài 1; 
Cho trục số 
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm sau đến điểm 0 ? 
a. 1; -1; -5 
b. -3; 3; 0 
Trả lời 
Khoảng cách từ mỗi điểm đến điểm 0 lần lưượt là: 
a. 1; 1; 5 đơn vị 
b. 3; 3; 0 đơn vị 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
a nhỏ hơn b : kí hiệu a < b 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
Với a,b Z 
hay b lớn hơn a : kí hiệu b > a 
điểm a nằm bên trái điểm b 
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
 Xem trục số nằm ngang. Điền các từ : Bên trái, bên phải, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu “>” ,”<“ vào chỗ trống dưới dây cho đúng . 
?1 
a) Điểm -5 nằmđiểm -3 nên -5 -3 và viết ; -5 ..-3 
b) Điểm 2 nằm .......điểm -3 nên 2 ..-3 và viết ; 2 ...-3 
c) Điểm -2 nằm ........điểm 0 nên -2 ..0 và viết ; -2.0 
bên trái 
nhỏ hơn 
bên phải 
lớn hơn 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
> 
< 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
? + Tìm số liền sau của số tự nhiên 5 
+ So sánh giá trị số 5 và 6 
+ Có số tự nhiên nào nằm giữa 5 và 6 mà số đó lớn hơn 5 nhỏ hơn 6 không ? 
? Số tự nhiên b gọi là số liền sau của số tự nhiên a khi nào ? 
Số liền sau của số 5 là số 6 
5 < 6 
Không có 
? Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a khi nào ? 
 Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b ) . Khi đó ta cũng nói a là số liền trưước của b. Chẳng hạn -5 là số liền trưước của -4 
Chú ý (Sgk trang71) 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
Chú ý (Sgk trang71) 
? Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai 
– 20 là số liền trư ư ớc của - 19 
 0 là số liền trư ư ớc của -1 
– 7 là số liền sau của - 9 
d) Số liền sau của số đối của -10 là 11 
Câu 
a 
b 
c 
d 
Đ/án 
Đúng 
Sai 
Sai 
Đúng 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
?2 
So sánh 
c, -4 và 2 
a, 2 và 7 
b, -2 và -7 
d, -6 và 0 
e, 4 và -2 
g, 0 và 3 
Đáp án 
c, -4 < 2 
a, 2 < 7 
b, -2 > -7 
d, -6 < 0 
e, 4 > -2 
g, 0 < 3 
Nhận xét (Sgk trang 72) 
Mọi số nguyên d ư ương đều lớn hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dưương nào. 
Vậy: Số nguyên âm nhỏ hơn 0 nhỏ hơn số nguyên d ư ương 
Chú ý (Sgk trang 71) 
Số nào lớn hơn: -10 hay + 1? 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
Nhận xét (Sgk trang 72) 
Vậy: Số nguyên âm nhỏ hơn 0 nhỏ hơn số nguyên d ư ương 
Chú ý (Sgk trang 71) 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
1. Sắp xếp các số nguyên sau theo 
 thứ tự tăng dần: 2; -17; 5; 1; -2; 0 
 2. Tìm x Z biết -5 < x < 0 
Đáp án: 
1/ -17; -2; 0; 1; 2; 5 
2/ Vì x Z và -5 < x < 0 nên 
 x {-4; -3; -2; -1} 
Khoanh tròn đáp án đúng 
A. 87 < -88 B. – 87 < - 88 
C. – 87 > 88 D. – 88 < - 87 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
3 (đơn vị) 
3 (đơn vị) 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
VD |3| 
 |-75| 
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? 
Kí hiệu: |a| 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a 
= 3 
= 75 
Vậy: Số nguyên âm nhỏ hơn 0 nhỏ hơn số nguyên d ư ương 
? Dùng kí hiệu hãy viết và tính giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -3; -5; 8 
Hoạt động nhóm: 
Nhóm 1, 3: 
1. Tìm GTTĐ của mỗi số sau: 0; -1; 5; -3; 4 
2. Có nhận xét gì về GTTĐ của số 0, số nguyên d ư ươ ng, số nguyên âm 
Nhóm 2, 4: 
Tìm GTTĐ của mỗi số sau: 2; -2; 4; -4 
So sánh a) |-2 | và |-4 |; -2 và -4 
 b) |2 | và |-2 |; |4 | và |-4 | 
Điền các từ: bằng nhau, lớn hơn, nhỏ hơn vào chỗ trống d ư ưới đây cho đúng: 
+ Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ . thì 
+ Hai số đối nhau có GTTĐ  
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
3 (đơn vị) 
3 (đơn vị) 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
VD | 3 | 
 | -75 | 
Kí hiệu: | a | 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a 
=3 
=75 
Nhận xét: 
GTTĐ của số 0 là số 0 
+ GTTĐ của một số nguyên dư ư ơng là chính nó 
+ GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dư ư ơng) 
+ Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. 
+ Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau 
Vậy | a | 0 với a Z 
Vậy: Số nguyên âm nhỏ hơn 0 nhỏ hơn số nguyên d ư ương 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Nhận xét: (Sgk trang 72) 
Nhận xét : Số nguyên âm nhỏ hơn 0 nhỏ hơn số nguyên d ư ương 
 Bài tập trắc nghiệm 
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : -2 ; 0 ; |16| ; -15 ; |-100| 
Chọn đáp án đúng 
A. 0 ; - 2 ; -15 ; |16 | ; |-100| 
B. -15 ; -2 ; 0 ; |16| ; |-100| 
C. đáp án khác 
Vậy | a | 0 với a Z 
U 
á 
S 
M 
 
B 
T 
Ê 
R 
N 
á 
i 
á 
U 
S 
? Trên trục số nằm ngang điểm -10 nằm  điểm -8 nên -10 < -8 
T 
ị 
I 
á 
T 
R 
I 
ố 
Đ 
T 
ệ 
Y 
U 
G 
Đây là một số liền sau của số -7 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là . của số nguyên a 
Số 5 là số liền trước của số  
Kết quả của biểu thức : |10|+|-4| = 
Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dư ư ơng không ? 
5 
2 
4 
6 
3 
HD 
Tìm ô chữ chìa khoá 
1 
C 
ó 
Ư 
N 
ờ 
I 
B 
ố 
M 
 Đ 3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên  
1. So sánh hai số nguyên 
6 
1 
4 
3 
2 
0 
5 
-6 
-1 
-4 
-3 
-2 
-5 
a nhỏ hơn b : kí hiệu a < b 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang ) 
a,b Z 
hay b lớn hơn a : kí hiệu b> a 
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
+ Bài tập 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 73 SGK 
+ Bài tập 19; 21; 22; 23; 3.1 trang 69+70 SBT 
Hư Ư ớng dẫn về nhà 
+ Nắm vững cách so sánh hai số nguyên 
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 
Kí hiệu: | a | 
Nhận xét: 
+ GTTĐ của số 0 là số 0 
+ GTTĐ của một số nguyên d ư ương là chính nó 
+ GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dư ư ơng) 
+ Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. 
+ Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau 
+ Học thuộc các nhận xét trong bài 
Nhận xét : 
 Số nguyên âm < 0 < số nguyên dư ư ơng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_42_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_ca.ppt