Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 9: Phép trừ và phép chia

b/ Định nghĩa.

* Định nghĩa 1.

 Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó:

 a là số bị chia, b là số chia, x là thương.

 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a

Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có:

 12 = 5 . 2 + 2

 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 9: Phép trừ và phép chia, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 9.1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN.a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2 + x = 5 6 + x = 5 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA a - b = c(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) x = 5 – 2 x = 5 - 6 x = 3 (không có STN x)b/ Định nghĩa. Với a, b є N, nếu có x є N để b+x=a thì ta có phép trừ a-b=x. Khi đó: a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.c/ Tìm hiệu trên tia số. a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b.2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.a/ Ví dụ: Tìm STN x sao cho 3. x = 12 5. x = 12?! x = 12:3 x = 4 x = 12:5 (Không có STN x)b/ Định nghĩa.* Định nghĩa 1. Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương. 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = aPhép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có: 12 = 5 . 2 + 2 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư). ?2 *Định nghĩa 2. Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư. ?3 số bị chia600131215số chia1732013Thương4số dư15355410GHI NHỚĐiều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . qTrong phép chia có dư: Số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.Số chia bao giờ cũng khác 0.CỦNG CỐ.1/ Cho a, b є N, có hay không các kết quả sau: a – b = 0, a – b = a, a – b = b 2/ Bình đem chia STN m cho 15 được thương là 8 và số dư là 17. Hỏi bạn Bình làm phép chia đó đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.3/ Bài 41; 43; 46 (sgk-23;24) HD Bài 46: a/ Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0 ;1 hoặc 2. Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0 ;1 ;2hoặc 3. Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0 ;1;2;3 hoặc 4. b/ Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k є N). Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư1 là 3k + 1 (k є N). Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư2 là 3k + 2 (k є N).HDVN-Học kĩ bài theo vở ghi.-Làm các bài tập: 42; 44;45 (sgk-23;24).-Tiết sau:Luyện tập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_9_phep_tru_va_phep_chia.ppt