Bài giảng Đại số lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

I. ĐỊNH NGHĨA

Ví dụ

S = 15 . t

m = D . V (D là hằng số)

Nhận xét (SGK/52)

Định nghĩa

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Vuõ Thò EÙnTröôøng THCS Vónh AnChaøo möøngQuyù Thaày coâveà tham döï tieát hoäi giaûngKiểm Tra Bài CũS = v.t ?Hãy nêu công thức tính quãng đường ??Khi xe chuyển động thì có các đại lượng liên quan như: vận tốc (v), thời gian (t), quãng đường (S)CHÖÔNG II: HAØM SOÁ VAØ ÑOÀ THÒBÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNI. ĐỊNH NGHĨA?1Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h);b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là một hằng số khác 0)1. Ví dụS=15.tm=D.V (D là hằng số khác 0)I. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)IIIhằng số2. Nhận xétCác công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.S = 15 . tm = D . V (D là hằng số khác 0)yxky = k.xI. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)2. Nhận xét (SGK/52)3. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?GiảiVì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên ta có: Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệNếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?I. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)2. Nhận xét (SGK/52)3. Định nghĩa (SGK/52)4. Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ?3Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:?3CộtabcdChiều cao (mm)1085030Cân nặng (tấn)1085030I. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)2. Nhận xét (SGK/52)3. Định nghĩa (SGK/52)4. Chú ý : (SGK/52) II. TÍNH CHẤT1. Ví dụ?4Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:xx1=3x2=4x3=5x4=6yy1=6y2=?y3=?y4=?a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x;xx1=3x2=4x3=5x4=6yy1=6y2=y3=y4= a. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=2.b.8???1012c. Ta cóGiảiSuy ra tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng không đổi. Có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kiaxx1=3x2=4x3=5x4=6yy1=6y2=8y3=10y4= 12Từ đó ta có: tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.I. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)2. Nhận xét (SGK/52)3. Định nghĩa (SGK/52)4. Chú ý : (SGK/52) II. TÍNH CHẤT1. Ví dụ2.Tính chấtNếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.I. ĐỊNH NGHĨA1. Ví dụS = 15 . tm = D . V (D là hằng số)2. Nhận xét (SGK/52)3. Định nghĩa (SGK/52)4. Chú ý : (SGK/52) II. TÍNH CHẤT1. Ví dụ2.Tính chất (SGK/53)III. LUYỆN TẬPBài 1 SGK/53Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=4.a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;b. Hãy biễu diễn y theo x;c. Tính giá trị của y khi x=9; x=15;Bài 3 SGK/54Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:a. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên;b. Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao?V12345m7,815,623,431,239mVGiảiV12345m7,815,623,431,239mVa.7,87,87,87,87,8b. m tỉ lệ thuận với V vì tỉ số hai giá trị tương ứng không đổi luôn bằng 7,8.mVHay m = 7,8.VDặn dò - Học bài - Làm bài tập 2, 4 SGK/ 54.- Xem trước bài 2. Chuùc quyù thaày coâ doài daøo söùc khoûe .Chuùc caùc em hoïc sinh ñaït Bài tập củng cốĐiền nội dung thích hợp vào chỗ trống1. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói ... y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ thì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ -23. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:a. Tỉ số hai giá trị tương ứng..b. Tỉ số hai giá trị ...của đại lượng này bằng của đại lượng kia.của chúng không đổi.bất kỳtỉ số hai giá trị tương ứng

File đính kèm:

  • pptDAI_LUONG_TI_LE_THUAN.ppt