Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Trường THCS Thị Trấn

Là số mũ lớn nhất của biến y trong đa thức A(y)

Là số mũ lớn nhất của biến x trong đa thức B(x)

Bậc của đa thức một biến:

khác đa thức không,

là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Trường THCS Thị Trấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đại số 7Họ và tên : Nguyễn thị minhTiết 59: Đa thức một biếnTrường THCS Thị Trấn1KIểM TRA BàI CũBài 1:Viết 3 đơn thức có cùng một biến là x ? Rồi viết tổng 3 đơn thức đó .Bài 2: Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tại x = 1 :Đáp án: Thay x = 1 vào biểu thức ta có:2Vậy tại x = 1 thì Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:? Các biểu thức sau là đa thức một biến đúng(Đ) hay sai (S) . Biểu thức4)1)2)3)5)ĐSSĐĐĐa thức một biến là. của những đơn thức của ..tổng cùng một biếnĐịnh nghĩa3Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:VD: Các đa thức một biến.Đa thức một biến là. của những đơn thức của ..tổng cùng một biếnĐịnh nghĩaLà đa thức của biến yLà đa thức của biến xLà đa thức của biến xLà đa thức của biến t(y)(x)(x)(t)Chú ý:Mỗi số được coi là một đa thức một biến4Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:(y)Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến*Định nghĩa;(5)Là giá trị của đa thức A(y) tại y= 5Là giá trị của đa thức B(x) tại x = - 2(-2)Chọn đáp án đúng:(5)có giá trị là: A:B:C:(-2)có giá trị là: A:B:C:Hoạt động nhóm*Giá trị của đa thức5Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:(y).(x).(t). Đa thứcBậc25430Không có bậcLà số mũ lớn nhất của biến y trong đa thức A(y)Là số mũ lớn nhất của biến x trong đa thức B(x)Bậc của đa thức một biến:(khác đa thức không,đã thu gọn)*Các bước tìm bậc của đa thức một biến Thu gọn (nếu cần)Tìm bậc (x)là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức.6Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:2.Sắp xếp một đa thứcP(x)10324P(x)=Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biếnXét đa thức7Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:Định nghĩa:Bậc của đa thức:2.Sắp xếp một đa thứcP(x)P(x)P(x)Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biếnSắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa tăng của biếnGiá trị của đa thức82. Sắp xếp một đa thức:(y).(x).(x).(x).(t). Đa thứcSắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến(y).(x)(t).Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó?49Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:2.Sắp xếp một đa thức:? Nêu các đặc điểm giống nhau của hai đa thức P(x) và Q(x)Nhận xét : Mọi đa thức bậc hai của biến x sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng:(Trong đó a,b,c là các số cho trước a 0 )Chú ý: Trong biểu thức đại số những chữ đại diện cho các số xác định cho trước gọi là hằng số. ( a,b,c là hằng số a 0 )Bậc 2Cùng biến xSắp xếp theo luỹ thừa giảm 10Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:2.Sắp xếp một đa thức:10324P(x)+2+1- 6+6+32 là hệ số của luỹ thừa bậc 43 là hệ số của luỹ thừa bậc 02 là hệ số cao nhất3 là hệ số tự dobậc 41 là hệ số của luỹ thừa bậc 3-6 là hệ số của luỹ thừa bậc 26 là hệ số của luỹ thừa bậc 13. Hệ số:Xét đa thức113. Hệ sốSắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến(y).(x)(t).Hệ số cao nhâtHệ số tự do?Để tìm được hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức một biến theo em ta cần làm gì trước .Thu gọn đa thức12Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:2.Sắp xếp một đa thứcP(x)3.Hệ số:Chú ýTa có thể viết một đa thức một biến đầy đủ từ luỹ thức bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0Hệ số của các luỹ thừa bậc 3,bậc2 của H(x) là 0Xét đa thức:13Đa thức một biếnĐịnh nghĩaĐa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biếnBậcBậc của đa thức một biến (khác đa thức không,đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thứcSắp xếp một đa thứcSắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần, tăng dầnHệ sốCác hệ số khác không, hệ số cao nhất, hệ số tự dogiá trị đa thứcthu gọn đa thức.14 Cho đa thức a) Thu gọn và sắp xếp cỏc hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến.b) Viết cỏc hệ số khỏc 0 của đa thức P(x)b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6 Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là - 4 Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9 Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2 Hệ số của luỹ thừa bậc 0 là 2Bài 39/43 sgkP(x)= 2+5x2-3x3+4x2-2x-x3 +6x5=2+(5x2+4x2)+(-3x3-x3)-2x+6x5=2 + 9x2- 4x3-2x+6x5Sắp xếp : P(x)= 6x5 - 4x3 +9x2-2x + 2 P(x)=6x5+(-3x3-x3)+(5x2+4x2)+2Cách 2:= 6x5 – 4x3 +9x2-2 x + 2 Đáp ána)Cách 1 15Bài 7: ĐA thức một biếnBài tập:Các khẳng định sau đúng hay sai Khẳng địnhĐúng Sai1.Mỗi số thực là một đa thức một biến2. Bậc của đa thức : là 53.Hệ số cao nhất của đa thức là 1004.Cho đa thức P(x)= thì P(-3)= 365.Đa thức F(x)= (a,b,c là hằng số )có bậc là 22x4-12x3+ 99x +100XXXXX16Hoạt động nhómBài 7: ĐA thức một biếnTrong đa thức một biến,đã thu gọn, lời tâm sự sau là lời của khái niệm nào?1.Tôi bằng số mũ cao nhất của biến2.Tên tôi cũng giống như tên các anh chị em tôi, kể cả khi tuy bé nhưng tôi vẫn thêm biệt hiệu là cao nhất.3.Biến lúc thế này, lúc thế kia, tôi không thích đứng cạnh biến.4.Anh em hệ số của tôi có khi bằng 0,còn tôi các bạn tưởng tượng xem,nếu tôi bằng 0 là có chuyện đấy,tôi là hệ số nào đây?Đố vuiBậc của đa thứcHệ số cao nhấtHệ số tự doHệ số cao nhất17Hướng dẫn học bài ở nhà1)Hoc thuộc định nghĩa đa thức một biến, bậc của đa thức một biến 2)Nắm chắc cách tính giá trị , tìm bậc , sắp xếp, cách tìm các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến3) Làm các bài tập:40,41,42,43/43 sgk.18Xin chân thành cảm ơm các thầy cô giáo và các em19Bài 7: ĐA thức một biến1.Đa thức một biến:Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến*Định nghĩa;*Giá trị của đa thức*Bậc của đa thứcBậc của đa thức một biến:(khác đa thức không,đã thu gọn)là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức.Bài 43/43:Trong các số ở bên phải của đa thức ,số nào là bậc của đa thức đó -5 5 4 b)15-2x 15 -2 1 3 5 1 d)-1 1 -1 020Thi về đích nhanh nhấtNội dung :Viết một đa thức bậc lớn hơn 3, có ít nhất 2 hạng tử , xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đóLuật chơi :Mỗi đội 4 bạn,Bạn 1: Viết đa thức sau đó về đưa phấn bạn thứ 2Bạn 2 : Xác định bậc đa thức sau đó về đưa phấn bạn 3Bạn3:Xác định hệ số cao nhất sau đó về đưa phấn bạn 4Bạn 4: Viết hê số tự doTrong cùng một thời gian đội nào xong trước viết đúng là đội đó thắng cuộc21

File đính kèm:

  • pptDA_THUC_MOT_BIEN.ppt