Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 60, 61: Cộng trừ đa thức một biến – luyện tập

• Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến.

• Đặt phép tính theo cột dọc (sao cho các hạng tử đồng dạng ở trong cùng một cột)

• Cộng theo cột dọc.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 60, 61: Cộng trừ đa thức một biến – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ Người thực hiện : Mạc Như KhừngTOÁNTrường THCS Lạc ViờnĐại số 7 - Tiết 60,61Cộng trừ đa thức một biến – luyện tậpKiểm tra bài cũCộng hai đa thức em làm thế nào ?Cho 2 đa thức .Tính P + Q = ?Tính P- Q = ?B1. Viết 2 đa thức trong dấu ngoặc với phép toán.B2. Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)B3. Nhóm các hạng tử đồng dạng (áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp)B4. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Đáp án :I. Cộng hai đa thức một biến * Cách 1:Nhận xét gì về hai đa thức P, Q ? Ví dụ :Cách 2: Ta đặt và thực hiện phép cộng như sau : Để cộng 2 đa thức một biến em có thể thực hiện theo cách 2 (cột dọc) như thế nào?2x5+ 4x4+ x2+ 4x+ 1Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến.Đặt phép tính theo cột dọc (sao cho các hạng tử đồng dạng ở trong cùng một cột)Cộng theo cột dọc.Cách làm :II. Trừ hai đa thức một biến a) Ví dụ : Tính P(x) – Q(x) (HĐCN)* Cách 1: P(x) – Q(x) ( theo hàng ngang) * Cách 2: Đặt và thực hiện phép trừ bằng cách điền vào chỗ trống (phiếu học tập) (HĐNĐ)Nhóm bạn : Điền vào chỗ trống để thực hiện phép trừ :-Đáp án :Chú ý : Cộng trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo :Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Đ 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột)-III. Luyện tập :[?1] Cho hai đa thức :M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x - 0,5N(x) = 3x4– 5x2 – x - 2,5Dãy 1: (cộng theo cách 2) Tính : a) M(x) + N(x)Dãy 2: (cộng theo cách 2)Tính : b) M(x) - N(x)Đáp án :M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x -0,5N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3+M(x) = x4 + 5x3 - x2 +x -0,5N(x) = 3x4 -5x2 - x - 2,5M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x + 2-Nội dung kiến thức bài học hôm nay là gì ?1: Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng ?(2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1) = ?A. 2x3 + 3x2 – 6x + 2B. 2x3 - 3x2 – 6x + 2C. 2x3 - 3x2 + 6x + 2D. 2x3 - 3x2 – 6x - 2Đ2: Bài 47/SGK/45 : Cho các đa thức P(x) = 2x4 - x -2x3 +1Q(x) = 5x2 - x3 + 4xH(x) = -2x4 +x2 +5Tính : P(x) + Q(x) + H(x)Đáp án :P(x) = 2x4 -2x3 - x +1Q(x) = - x3 + 5x2 + 4xH(x) = -2x4 + x2 +5+P(x) +Q(x)+H(x) = -3x3+ 6x2 + 3x + 6Nắm chắc có 2 cách thực hiện cộng trừ đa thức một biến .Chú ý : Cần thu gọn, sắp xếp đa thức giảm hoặc tăng theo luỹ thừa của biến (cách 2)Cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng phần hệ số , phần biến giữ nguyên. Lấy đa thức đối phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức đó.BTVN : 44, 45, 46/ SGK trang 45 Hướng dẫn về nhàCảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !

File đính kèm:

  • ppttiet 60 dai so 7.ppt