Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết: Cộng, trừ đa thức một biến

I.BÀI VỪA HỌC.

 Học và nắm vững những nội dung đã học, biết cách cộng, trừ hai đa thức một biến một cách thành thạo.

 Cách cộng, trừ ba hay bốn đa thức một biến cũng làm tương tự như vây.
 Làm bài tập 44 đến 51 SGK- Trang 45. 46.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết: Cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Giáo viên: NGUYỄN THỊ XUYÊNTrường: THCS LIÊM THUẬNPHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HUYỆN THANH LIÊMkiÓm tra bµi còCho hai đa thức:P(x) = 5x4 _ x3 + 2x5 +x2 _ x - 1Q(x) = - x4 + 2 + x3 + 5 x a) Tính P(x) + Q(x)b) Tính P(x) - Q(x) + - x4 + x3 + 5x + 22x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai? Vì sao?P(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = x2 - 5x + 2+P(x) + Q(x) =P(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = 2 - 5x + x2-P(x) - Q(x) =Cách 1Cách 2Cách 3P(x) = 2x3 – x - 1Q(x) = x2 - 5x + 2+P(x) + Q(x) =Cách 4P(x) = - 1 – x + 2x3Q(x) = 2 - 5x + x2-P(x) + Q(x) =Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) * Chú ý : Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6.?1Cho hai đa thức Hãy tính M(x) + N(x) và M(x)- N(x)Cộng, trừ đa thức một biếnCách 1Cách 2B1. Sắp xếp các hạng tử của các đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biếnB2. Đặt phép tính theo cột dọc, các hạng tử đồng dạng ở cùng 1 cộtB3. Nếu khuyết hạng tử bậc nào thì bỏ trống cột tương ứng với bậc đóB4. Thu gọn hạng tử đồng dạngB1. Bỏ ngoặc đằng trước có dấu cộng hoặc trừB3. Thu gọn hạng tử đồng dạng đóB2. Nhóm các hạng tử đồng dạngBài tập 44 SGK/45. Cho hai đa thức: Hãy tínhBài 46(a). SGK/45. Viết đa thức Dưới dạng:a, Tổng của hai đa thức một biếnb, Hiệu của hai đa thức một biếnBài 47. (sgk trang 45)Cho các đa thức:P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1Q(x) = 5x2 – x3 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) – Q(x) – H(x).HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀI.BÀI VỪA HỌC. Học và nắm vững những nội dung đã học, biết cách cộng, trừ hai đa thức một biến một cách thành thạo. Cách cộng, trừ ba hay bốn đa thức một biến cũng làm tương tự như vây.  Làm bài tập 44 đến 51 SGK- Trang 45. 46.II. BÀI SẮP HỌC: Tiết sau Luyện tập. Các em chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK. Bài nào khó còn vướng mắc đánh dấu để giờ sau Thầy và các em cùng làm. Tiết học đến đây là kết thúc. Cuối cùng xinh kính chúc quý Thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt. Các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • pptCONG_TRU_DA_THUC_MOT_BIEN_Chuan.ppt