Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết dạy 59: Cộng trừ đa thức một biến

Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6.

Cách 2:

- Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.

- Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

- Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong từng cột.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết dạy 59: Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thầy và trò lớp 7A xin kính chào các thầy cô về dự tiết học Năm học: 2010 - 2011GV: Hướng Kim TiếnKiểm tra bài cũ 1/ - Thế nào là đa thức một biến? - Cho ví dụ về đa thức biến x. - Bậc của đa thức một biến là gì? Hãy chỉ rõ bậc của đa thức trên.2/ Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta cần tiến hành theo những bước nào?Trả lời:1/- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.2/ Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:Đặt dấu ‘+’ ( hoặc dấu ‘-’) nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.Bỏ dấu ngoặc.Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.Ví dụ: Cho hai đa thứcP(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4 x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2 x3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) + Q(x)Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.1/ Cộng hai đa thức một biếnP(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4 x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 3x5 + 4x4 + 4x2 + 4x + 1+Ví dụ: Cho hai đa thứcP(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4 x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2 x3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) + Q(x)Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.P(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2 x3 + 5x + 2 2/ Trừ hai đa thức một biến.P(x) - Q(x) = 3x5 + 6x4 - 4x3 + 4x2 - 6x - 3_1/ Cộng hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Ví dụ: Cho hai đa thứcP(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4 x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2 x3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) - Q(x)Cách 1: Thực hiện theo cách cộng hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Thực hiện trừ các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.1/ Cộng hai đa thức một biến.2/ Trừ hai đa thức một biến.Chú ý:Để cộng (trừ) hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:Cách 1: Thực hiện theo cách cộng trừ hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.- Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng (trừ) các số tự nhiên.(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).- Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.P(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 – x - 1-Q(x) = x4 - 2x3 - 5x - 2 2/ Trừ hai đa thức một biến.+Cộng (trừ) hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng (trừ) hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Ví dụ: Cho hai đa thứcP(x) = 3x5 + 5x4 - 2x3 + 4 x2 – x - 1Q(x) = - x4 + 2 x3 + 5x + 2 Hãy tính: P(x) - Q(x)Giải:Ta có:- Q(x) = x4 - 2 x3 - 5x - 2 P(x) - Q(x) = P(x) + - Q(x)P(x) + - Q(x) = 3x5 + 6x4 - 4x3 + 4x2 - 6x - 3Vậy: P(x) - Q(x) = 3x5 + 6x4 - 4x3 + 4x2 - 6x - 3Tiết 59 - Cộng trừ đa thức một biến Nhắc lại kiến thức cũ:Muốn cộng (trừ) hai đa thức ta thực hiện các bước như sau:- Đặt dấu ‘+’ nối hai đa thức, mỗi đa thức được viết trong một dấu ngoặc.- Bỏ dấu ngoặc.- Nhóm các hạng tử đồng dạng (nếu có).- Cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng ở trên.Cộng (trừ) hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng (trừ) hai đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.Đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng (trừ) các số tự nhiên (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Thực hiện cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng trong từng cột. Luyện tập:Bài 44 (SGK- 45)Bai 45 (SGK-45)Hướng dẫn về nhà:-Nắm vững cách cộng trừ đa thúc một biến-Làm các bài tập 46,47,48,49,50 (SGK-45,46)

File đính kèm:

  • pptCong_tru_da_thuc_mot_bien_da_sua_hoan_chinh.ppt