Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết dạy 60: Đa thức một biến

Đa thức

 đã thu gọn

+, 6 là hệ số cuả luỹ thừa bậc5

+, 7 là hệ số cuả luỹ thừa bậc 3

+, -3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1

+, 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0

 (hệ số tự do)

 

Thế nào là bậc của đa thức một biến

Thế nào là hệ số cao nhất của đa thức một

biến

5 là bậc của đa thức P(x) và

 hệ số của luỹ thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết dạy 60: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 mừng ngày 26 - 3Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự hội giảngTrưường THCS Quang YênNăm học 2008 - 2009Kiểm tra bài cũ1, Nêu khái niệm đa thức?2, Các biểu thức sau có phải là đa thức không?1. đa thức một biến Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến Ví dụ:Hãy lấy ví dụ về đa thức có biến x và đa thức có biến zLà đa thức của biến yTiết 60 Đa thức một biếnLà đa thức của biến xMỗi số coi là một đa thức một biếnA là đa thức của biến y, viết A(y)B là đa thức của biến x, viết B(x)Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1, viết A(-1)Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2, viết B(2)Kết luận1. Đa thức một biến?1 Để tìm bậc của đa thức B(x) trước hết ta phải làm gì? Tiết 60 Đa thức một biếnTính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên ?2Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x)?1?1Kết luận: Bậc của đa thức một biến( Khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đóVí dụ: Cho đa thức 2. sắp xếp một đa thức Hãy viết các hạng tử của đa thức P(x) theo thứ tự số mũ tăng dần của biến Hãy viết các hạng tử của đa thức P(x) theo thứ tự số mũ giảm dần của biến Tiết 60 Đa thức một biếnTiết 60 Đa thức một biếnNhận xét:Mọi đa thức bậc hai của biễn x sau khi sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến, đều có dạng3. Hệ số:Xét đa thức Đa thức trên đã thu gọn chưa? Hãy xác định hệ số của các hạng tử và bậc của các hạng tử trong đa thức?Nhận xét:Mọi đa thức bậc hai của biễn x sau khi sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến, đều có dạngTiết 60 Đa thức một biếnThế nào là hệ số cao nhất của đa thức một biếnThế nào là bậc của đa thức một biếnĐa thức đã thu gọn +, 6 là hệ số cuả luỹ thừa bậc5+, 7 là hệ số cuả luỹ thừa bậc 3+, -3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1+, 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (hệ số tự do) 5 là bậc của đa thức P(x) và hệ số của luỹ thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhấtHãy viết các hạng tử bậc 4 và bậc hai của đa thức Em hãy trả lời các câu hỏi này1. Hệ thức vi- ét áp dụng:Cho đa thức Tiết 60 Đa thức một biếna,Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc của đa thức P(x)b, Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x) và chỉ ra hệ số cao nhấtCủng cố:Tiết 60 Đa thức một biến -5 Trong các số ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của mỗi đa thức đó?Bài tậpd, -15 4 -5 5 4 -5 5 4 15 -2 13 511-1051 1505. Hướng dẫn về nhàTiết 60 Đa thức một biến Bài 36, 37 sách bài tập trang 14Bài tập 40, 41, 42 sgk trang 43Giỏo viờn thực hiệnTrần Quyết ThắngXin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh

File đính kèm:

  • pptDA_THUC_MOT_BIEN.ppt