Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết học 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Nếu 2 phân số tối giản,với mẫu dương mà:

a/ Mẫu KHÔNG chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

b/Mẫu CÓ chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết học 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬPHÒNG GIÁO DỤC TP.MỸ THO TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆUTIẾT 13 -TUẦN 7/ HKITÊN BÀI DẠY:SỐTHẬP PHÂN HỮU HẠNGV: NGUYỄN HOÀNG TỊNH THUỶSố hữu tỉ là số viết được dưới dạng gì ?Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không?Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân (chia tử cho mẫu):0,151,480,41666... là số thập phân hữu hạnlà số thập phân vô hạn tuần hoàn= 0,41(6) có chu kì là 6 SỐTHẬP PHÂN HỮU HẠNI/ Số thập phân hữu hạn.Số thập phân vô hạn tuần hoàn:VD1: 0,151,480,41666... là số thập phân hữu hạnlà số thập phân vô hạn tuần hoàn= 0,41(6) có chu kì là 6 *Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó, rồi viết gọn lại.VD2:có mẫu là 20 = 22.5có mẫu là 25 = .52 có mẫu là 20 = 22.3Hãy phân tích mẫu của các phân số ra thừa số nguyên tố?Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?Vậy, các phân số tối giản ,mẫu dương; phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Các phân số tối giản ,mẫu dương; phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?II/Nhận xét:Nếu 2 phân số tối giản,với mẫu dương mà:a/ Mẫu KHÔNG chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.b/Mẫu CÓ chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Cho 2 phân số Hỏi mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?VD: có mẫu = 25 = 52 không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn có mẫu = 30 = 2.3.5 có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoànTóm lại:-Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.-Mọi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều viết được dưới dạng số hữu tỉ.VD:-Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?-Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? BT 65/34 SGK nhóm 1+2BT 66/34 SGK nhóm 3+4BT 67/34 SGK nhóm 5+6*Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên bảng trình bàyBT 65/34 SGKcó mẫu là 8 = 23 không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5; nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:Tương tự:BT 66/34 SGK có mẫu là 6 = 2.3 có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5; nên viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoànTương tự: BT 67/34 SGKA = A = A = A = HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:-Học kỹ phần nhận xét để nhận ra 1 phân số viết được dưới dạngsố thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn (lưu ý phân số phải tối giản).-Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.-BTVH: 68 ; 69 trang 34 SGKTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptDAI_13_SO_THAP_PHAN_HUU_HAN.ppt