Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết học số 56: Đa thức

• Đa thức :

Thu gọn đa thức :

Bậc của đa thức :

Ví dụ: Cho đa thức:

M = x2y5 – xy4 + y6 + 1

là bậc của đa thức M

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết học số 56: Đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ?xyCho các đơn thức:Hãy lập tổng các đơn thức trên?	Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức sau ?Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thứcThế nào là đa thức ?Tiết 56Đa thứcLớp 7A1Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức* Định nghĩa:Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. b, Định nghĩa (SGK/37)Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thứcb, Định nghĩa (SGK/37)Đa thức Các hạng tử của nó là Đa thức Các hạng tử của nó là Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :b, Định nghĩa (SGK/37)Đa thức Các hạng tử của nó là Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A; B; M; N ; P ; Q c, Kí hiệu :Q =?1Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đód, Chú ý :Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :b, Định nghĩa (SGK/37)c, Kí hiệu :d, Chú ý :2. Thu gọn đa thức :Cho đa thức :N=N=N =N =Đa thức thu gọn là đa thức không còn hạng tử nào đồng dạngĐể thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạngTiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :b, Định nghĩa (SGK/37)c, Kí hiệu :d, Chú ý :2. Thu gọn đa thức :?2 Hãy thu gọn đa thức sau :Khi thu gọn đa thức,bạn Hoa đã làm như sau:Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?Bài tập:Sửa lại :Hoặc :Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :b, Định nghĩa (SGK/37)c, Kí hiệu :d, Chú ý :2. Thu gọn đa thức :Cho đa thức :N=N=N =N =Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :Ví dụ: Cho đa thức:M = x2y5 – xy4 + y6 + 1x2y5y6-xy47651MVí dụ: Cho đa thức:M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 7 là bậc của đa thức MTiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.Ví dụ: Cho đa thức:M = x2y5 – xy4 + y6 + 1Ta nói 7 là bậc của đa thức M* Khái niệm (SGK/38)Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :a, Ví dụ :b, Định nghĩa (SGK/37)c, Kí hiệu :d, Chú ý :2. Thu gọn đa thức :?2 Hãy thu gọn đa thức sau :Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.Ví dụ: Cho đa thức:M = x2y5 – xy4 + y6 + 1Ta nói 7 là bậc của đa thức M* Khái niệm (SGK/38)- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc* Chú ý (SGK/38)Tìm bậc của các hạng tử trong đa thứcBậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhấtTiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :* Khái niệm (SGK/38)* Chú ý (SGK/38)?3 Tìm bậc của đa thức.Đa thức Q có bậc 4Ai đúng? Ai sai? Bạn Đức đố: “ Bậc của đa thứcbằng bao nhiêu?” Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”. Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5”.Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đề sai”.Theo em ai đúng ? Ai sai ? Vì sao?Bài 28 (SGK/38)Cả hai bạn đều sai, vì hạng tử có bậc cao nhất của đa thức M là có bậc là 8.Vậy bạn Sơn đúng.Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :4. Luyện tập :Bài 25 (SGK/38) : Tìm bậc của mỗi đa thức :Bài 25 (SGK/38)Tìm bậc của mỗi đa thức sauBậc của đa thức là 2Bậc của đa thức là 3Tiết 56 : Đa thứcĐa thức :2. Thu gọn đa thức :3. Bậc của đa thức :4. Luyện tập :Bài 27 (SGK/38)Bài tập : Tính giá trị của đa thức P tại x =0,5 và y = 1 Thay x = 0,5 ; y =1 vào đa thức P, ta cóVậy giá trị của đa thức P tại x = 0,5; y = 1 là Kiến thức cần nắm vững :1. Đa thức : Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.2. Thu gọn đa thức : Đa thức thu gọn là 1 tổng của những đơn thức, trong đó không có những đơn thức nào đồng dạng.3. Bậc của đa thức : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng.-Học bài theo SGK để hiểu rõ đa thức, bậc của đa thức -Làm các bài tập 24, 26 ( SGK/38) 24 – 28 (SBT/13) -Đọc trước bài: “Cộng trừ đa thức” Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.hướng dẫn học ở nhàCảm ơn các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptDa_thuc.ppt