Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết thứ 23 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

 Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long.

Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết thứ 23 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV thực hiện: Vũ Đức MậuMụn đại số 7CHĂM NGOAN HỌC GIỎIKÍNH THẦY MẾN BẠNTrường THCS An Mỹa. Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h)b. Khối lượng m (kg) của một thanh sắt đồng chất có khối lượng riêng là 7800 (kg/m3) theo thể tích V (m3)Kiểm tra bài cũa. 	s = 15 . t (km)b. 	m sắt = 7800 . V (kg)Đáp ánViết công thức biểu thị:Chương ii : hàm số và đồ thịCấu trúc chương IIHàm số và đồ thịĐại lượng tỉ lệ thuậnĐại lượng tỉ lệ nghịchHàm sốMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchMặt phẳng toạ độĐồ thị hàm số y = axs = 15 . tTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaa. 	s = 15 . t (km)b. 	m sắt = 7800 . V (kg)?Em có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên?Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0Hằng số khác 0Chương 2: Hàm số và đồ thị1. Định nghĩaGiảia. 	s = 15 . t (km)b. 	m sắt = 7800 . V (kg)Ta nói đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ 15Đại lượng m tỉ lệ thuận với đại lượng V theo hệ số tỉ lệ là 7800 Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN? Tương tự vơí công thức thứ hai em cho biết quan hệ giữa hai đại lượng m và V.Chương 2: Hàm số và đồ thị1. Định nghĩaGiải 	 = . 	 = . Ta nói đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ 15a. b. s msắt 15 7800 t V (kg) (km) Vậy khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k( k 0)?Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNĐại lượng m tỉ lệ thuận với đại lượng V theo hệ số tỉ lệ là 7800 Chương 2: Hàm số và đồ thị1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ ?a. y = 2xb. y = xc. y =d. y = mxTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNHệ số tỷ lệHệ số tỷ lệ (m 0)Hệ số tỷ lệBài tập 1Nếu cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số ti lệ là -5,7 thì ta suy ra điều gì?Đáp án: y = - 5,7. xChương 2: Hàm số và đồ thịLấy ví dụ thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận?= 2.1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x có tỉ lệ thuận với y không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ ?Giảiy tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k = nên x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k’ =Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k (k khác 0) thì x có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có, hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBài tập 2 Chương 2: Hàm số và đồ thịTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là Chú ý: SGK/52Chương 2: Hàm số và đồ thị1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.* Chú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:Bài tập 3CộtabcdChiềucao(mm)1085030 10mm8 mm50 mm30 mm10tấnNếu khối lượng của khủng long (m) tỉ lệ thuận với chiều cao của cột theo hệ số tỉ lệ k(k khác 0) thì ta có công thức liên hệ nào? m = k . h (k ≠ 0) ở cột a có m = 10; h = 10 => m =1 . h=> k = m : h = 10 : 10 = 1 8tấn50tấn30tấnQuan sát hình ảnh, cho biết khối lượng của khủng long và chiều cao của cột có quan hệ gì ?Chương 2: Hàm số và đồ thị k = m : hCộtChiều cao(mm)Khối lượng (tấn)abcd108503010850301. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Nếu biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì ta tìm được gì?Trả lời: Ta tìm được hệ số tỉ lệ kVới hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi biết hệ số tỉ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được gì?Trả lời: Ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nhận xét: Nếu biết đại lượng này tỉ lệ thuận với đại lượng kia theo hệ số tỉ lệ k ( k 0) thì:- Nếu biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta tìm được hệ số tỉ lệ k.- Khi biết hệ số tỉ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia.Chú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNChương 2: Hàm số và đồ thịNếu khối lượng của khủng long (m) tỉ lệ thuận với chiều cao của cột theo hệ số tỉ lệ k(k khác 0) thì ta có công thức liên hệ nào? m = k . h (k ≠ 0)=> m =1 . h=> k = m : h = 10 : 10 = 1 k = m : hCộtChiều cao(mm)Khối lượng (tấn)abcd10850301085030 ở cột a có m = 10; h = 10 1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 = y3 =y4 =a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với xb. Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp;c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứngBài tập 4???81012c. Chú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNChương 2: Hàm số và đồ thị1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtBài tập 4Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:-Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kiaChú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNxx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 = 8 y3 =10y4 =12Chương 2: Hàm số và đồ thị: SGK/53Nếu thì:1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất Chú ý: SGK/52Bài tậpHộp quà may mắnHướng dẫn về nhàTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNChương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNV12345m714212835a. Tính giá trị các tỷ số và điền vào bảng.b. Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhaukhông? Vì sao?Vì m = 7.VExit1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/52Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:Bài tập 5xx1 = 2x2 = 5x3 = -7x4 = 6yy1 = 6y2 = 15 y3 = 21y4 =18 x3=-7y3=21Chương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:ExitLuật chơi: Cú 3 hộp quà khỏc nhau, trong mỗi hộp quàchứa một cõu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đỳng cõu hỏi thỡ mún quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thỡ mún quà khụng hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi cõu là 15 giõy. HỘP QUÀ MAY MẮNTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/52Chương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thỡ y = 4HỘP QUÀ MÀU VÀNG=> Hệ số tỉ lệ k là ĐúngSaiChọn hộp1. Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN123456789101112131415Hết giờChương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và HỘP QUÀ MÀU TÍM y = xĐúngSai0123456789101112131415Nếu x = 10 thỡ y = 20Chọn hộpNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaHết giờChương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thỡ y = 6HỘP QUÀ MÀU XANH=> y = xĐúngSai0123456789101112131415Chọn hộpNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/52Tiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩaHết giờChương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:PHAÀN THUễÛNG LAỉ ẹIEÅM 10Chọn hộpPHAÀN THệễÛNG LAỉ MOÄT TRAỉNG PHAÙO TAY!Chọn hộpBạn đó trả lời sai rồi và một số hỡnh ảnh “Đặc biệt” để giải trớ.Chọn hộpTiết 23: Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNHướng dẫn về nhà- Nắm chắc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.- Làm bài tập 1, 2, 4 SGK trang 53, 54.- Ôn lại về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Xem trước bài "Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận".Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chấtChú ý: SGK/521. Định nghĩaChương 2: Hàm số và đồ thịNếu thì:Kớnh chỳc sức khỏe quý thầy cụ giỏo!CHÚC CÁC EM HỌC TỐTXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptDai_luong_ty_le_thuan.ppt