Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

H? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Nhận xét:

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A

 Vận dụng nhận xét trên , hãy tìm n N để :

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ toán  lớp 8A2Môn Đại số Kiểm tra việc chuẩn bị bài :1) Viết các công thức nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số?2) Nêu qui tắc nhân các đơn thức ? *áp dụng nhân các đơn thức sau : a) 5xy2 . 3x = b) 15x2y212x3yTiết 15: Chia đơn thức cho đơn thứcCho a, b là 2 số nguyên , b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b . Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức Với A, B là các đa thức , B khác 0 , nếu có đa thức Q sao cho A=B.Qthì A∶BA là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là đa thức thươngTa kí hiệu :=QA:B hoặc Q = 1) Qui tắc: Ví dụ :?1: Tính a) x3 : x2 =b) 15x7 :3x2 =c) 20x5 :12x4 = x5x5:?2:a) 15x2y2 5xy2= b) 12x3y:9x2 =3x? c) 20xy2 :4z=(Ta không tìm được thương là 1 đơn thức )d) 4xy:2x2y2= ? (Không thực hiện được phép chia này) H? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B?Nhận xét:Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A Vận dụng nhận xét trên , hãy tìm n  N để : xn ∶ x4y3 ∶ ynxnyn+1 ∶ x2y5 n N và n ≥ 4 n  N và n ≤3 n N và n ≥ 4Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 điều kiện : 1. Các biến của B phải có mặt trong A2. Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của biến đó trong AH? Khi đã biết đơn thức A chia hết cho đơn tức B , muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ?Qui tắc :Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :* Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B* Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B*Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 2) áp dụng : ?3 : a) Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3 y5 z , đơn thức chia là 5x2 y3Giải : 15x3 y5z : 5x2 y3 = = 3xy2z b) Cho P = 12x4y2 : ( - 9xy2 ) . Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005Giải: .) P = 12x4 y2 : ( - 9 xy2) == - .) Tại x = - 3 và y = 1,005 thì ta có : P = = - = 36Vậy tại x = - 3 và y = 1,005 thì P = 36 Luyện tập : Làm tính chia Bài 59(SGK):a) 53 : ( - 5 )2 =53 : 52 =5b) c) (-12)3 : 83 = - = - Lưu ý: Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau .	x2n = ( -x )2nBài 60 (SGK):= x10 : x8 = x2= (-x)2 = x2= -y = (x – y)5 : (x – y)4 = x - ya) x10 : ( -x )8b) (-x)5 : (-x)3 c) (-y)5 : (-y)4d) (x – y)5 : (y – x)4Điền kết quả vào chỗ (  )5x2y4 : 10x2y =( -xy )10 : (-xy)5 =(-xy)5 = -x5y5Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong phép chia : A. ;;;BHướng dẫn học bài :1, Học thuộc nhận xét và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức 2 , Làm các bài tập : 61 ; 62(SGK) và 39; 40 ; 41 ; 42(SBT)3, Ôn tập về đa thức ; tính chất chia một tổng cho một số .Bài tập vui chơi :Hãy thực hiện nhanh các phép chia để tìm ra các chữ cái điền vào ô chữ dưới đây , xem đó là ô chữ nào .Biết : ă =2 ; O= x ; M = -2/3.x ; C= 1,5 x ; H= x2-3x2:(-2x)x5:x3x2y3: 0,5x2y3-2x2:3x(-x)5: (-x)3x2006:x2005-x: (-2/3)chămhoc Xin chân thành cảm ơn sự có mặt của các thầy cô giáo . Rất mong được sự góp ý của các thầy cô Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc .Xin chân thành cảm ơn sự có mặt của các thầy cô giáo .Rất mong được sự góp ý của các thầy cô Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc .

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_15_chia_don_thuc_cho_don_thuc.ppt
Bài giảng liên quan