Bài giảng Đại số và Giải tích 11 tiết 1: Phép thử và biến cố

Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử:

Nhóm 1:Gieo đồng xu hai lần liên tiếp

Nhóm 2:Gieo đồng thời 1 đồng xu và một con súc sắc.

Nhóm 3:Gieo con súc sắc hai lần

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số và Giải tích 11 tiết 1: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT HoàNG QUốC VIệTNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoKiểm tra bài cũ*Mặt trước hay mặt sấp xuất hiện: viết tắt là S*Mặt sau hay mặt ngửa xuất hiện: viết tắt là NCÂU 1: Từ các số1,2,3,4.lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhauĐ/A:{(12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43.} mỗi số tìm được là một chỉnh hợp chập 2của 4 CÂU 2: Có 4 bút chì trắng, vàng, xanh, đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai cái, hỏi có bao nhiêu cách lấy. Lập các số, chọn các bút chì gieo một đồng xu, một thí nghiệm, môt phép đo hay môt sự quan sát hiện tương nào đó là ví dụ về phép thử 	{tv,tx,tđ,vx,vđ,xđ}Mỗi kết quả là một tổ hợp chập hai của 4Câu3: Có mấy khả năng khi gieo một đồng xuBài dạy tiết 1: PHéP THử Và BIếN CốI)Phép thử, không gian mẫuGieo một con súc sắcRút một quân bài tú lơ khơ (cỗ bài 52 lá) Bắn một viên đạn vào bi aKhi đánh gôn Trên đây là các ví dụ về phép thử ngẫu nhiên.Em hãy cho biết phép thử ngẫu nhiên trên có đặc điểm gì ?Ta có đoán được kết quả của phép thử không?Tập hợp tất cả các kết quả ta có biết trước không ?Phép thử ngẫu nhiên theo em hiểu là như thế nào?I.Phép thử ,không gian mẫu:+Khái niệm Phép thử ngẫu nhiên là: phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết được tập hợp tất cả cáckết quả có thể có của phép thử đó.(gọi tắt là phép thử; ở toán P. T ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả)2).Không gian mẫu: 1) Phép thử+VD:Khi đánh gôn ,tung một đồng xu, ta được một phép thử.+)Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa(Mặt ghi số)hay mặt sấp (Mặt còn lại)xuất hiện,đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiêna) VD:Mỗi em HS cầm một con súc sắc để gieo một lần và báo cáo kết quả đạt đượcCon súc sắcCác phương án đạt được là : 1,2,3,4,5,6 chấmCác em hãy chỉ rakhông gian mẫu củaphép thử trên?={1,2,3,4,5,6}b)Tập hợp các kêt quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫucủa phép thửKí hiệulà: (đọc là ô-mê-ga) Số phần tử của không gian mẫu là ?Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử:Nhóm 1:Gieo đồng xu hai lần liên tiếpNhóm 2:Gieo đồng thời 1 đồng xu và một con súc sắc.Nhóm 3:Gieo con súc sắc hai lầnN1: ={SS,SN,NS,NN}N2: ={S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}N3 ={(i,j)/i,j=1,2,3,4,5,6} (1,1); (2,1); (3,1); (4,1); (5,1); (6,1)(1,2); (2,2); (3,2); (4,2); (5,2); (6,2) (1,3); (2,3); (3,3); (4,3); (5,3); (6,3) (1,4); (2,4); (3,4); (4,4); (5,4); (6,4) (1,5); (2,5); (3,5); (4,5); (5,5); (6,5) (1,6); (2,6); (3,6); (4,6); (5,6); (6,6)Các nhóm cho biết số phần tử của không gian mẫu trong phép thử N1,N2,N3Số pt của không gian mẫu :N1:4N2:12N3:36Tính số phần tử & mô tả không gian mẫu của mộtphép thử Bài3(sgk)”có 4 thẻ mang số1 ,2,3,4’’+)Lấy ngẫu nhiên hai thẻ:+)Thẻ (1,2) & (2,1) là kết quả của một lần rút+)Số phần tử của không gian mẫu là tổ hợp chập hai của 4 ={(12,13,14, 23,24, 43}CÂU 1: Từ các số1,2,3,4.lập đượcbao nhiêu số có hai chữ số khác nhau(12)&(21)là kết quả của hai lần chọn Số phần tử của không gian mẫu là chỉnh hợp chập hai của 4 ={12,13,14,21,23,24 31,32,34,41,42,43}Chọn phương án trả lời1)Mỗi phép thử ngẫu nhiên là một hành động mà:ĐúngSaia)Có thể lập đi lập lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhaub) kết quả của nó có thể dự đoán trước đượcc) Không thể xác định được tập hợp tất cả kết quả có thể xảy ra của phép thử đó2) Mỗiphép thử luôn ứng với một không gian mẫu3) không gian mẫu có thể vô hạnSĐSĐĐN1: ={SN,NS}N2: ={NS,SN,NN}N3: ={SN}Gieo 1 đồng tiền hai lần xđ không gian mẫu:N1:”Kết quả của hai lần gieo là khác nhau”N2:”Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”N3:”Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa”KTGiờ học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn các Thầy Cô và các em

File đính kèm:

  • pptphep_thu_khong_gian_mau.ppt