Bài giảng Đại số và giải tích lớp 11 tiết 56: Giới hạn của hàm số
1. Chuẩn bị của GV
Các câu hỏi gợi mở.
Phiếu học tập
Chia lớp thành 4 nhóm
Chuẩn bị và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
Bảng phụ: tổng kết tính chất của hàm số lượng giác.
Bảng phụ (hoặc giấy trong) để phục vụ cho hoạt động nhóm
2. Chuẩn bị của HS
Ôn lại một số kiến thức đã học như: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y = f(x) theo hai trục tọa độ, cách vẽ đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số,.
Định nghĩa, tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác.
Mỗi nhóm chuẩn bị trước đồ thị của các hàm số lượng giác (vẽ mỗi đồ thị trên một bảng phụ khổ A1)
TRƯỜNG THPT CHU VĂN ANGiáo án Đại số và giải tích lớp 11Tiết 56GiỚI HẠN CỦA HÀM SỐGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh ThủyTổ: Toán - TinI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS Nắm được định nghĩa giới hạn vô cực, một vài giới hạn đặc biệt và một vài qui tắc về giới hạn vô cực.2. Kĩ năng HS biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số. HS biết cách vẽ đồ thị của một hàm số từ đồ thị của một hàm số cho trước .(Kỹ năng biến đổi đồ thị)3. Tư duy-Thái độ Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các tính chất của hàm số lượng giác và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của GV Các câu hỏi gợi mở. Phiếu học tập Chia lớp thành 4 nhóm Chuẩn bị và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm. Bảng phụ: tổng kết tính chất của hàm số lượng giác. Bảng phụ (hoặc giấy trong) để phục vụ cho hoạt động nhóm2. Chuẩn bị của HS Ôn lại một số kiến thức đã học như: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y = f(x) theo hai trục tọa độ, cách vẽ đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số,... Định nghĩa, tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác. Mỗi nhóm chuẩn bị trước đồ thị của các hàm số lượng giác (vẽ mỗi đồ thị trên một bảng phụ khổ A1) Bài này gồm 01 tiết :V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCIV. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNGIII. PHƯƠNG PHÁPKết hợp một số phương pháp như: Gợi mở vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm,Hoạt động của HSPhát biểu định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung cần đạtCho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc K \ {x0}. Ta nóiGiới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểmGiới hạn một bênGiới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cựcGiới hạn vô cực của hàm số NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của HSHOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm giới hạn vô cực của hàm số III/ Giới hạn vô cực của hàm sốNội dung cần đạt Trong định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên, giới hạn tại vô cực : Thay L bởi , từ đó phát biểu định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số. 1.Định nghĩa:2.Một vài giới hạn đặc biệt, k lẻ, k chẵnNhận xét:3.Một vài qui tắc về giới hạn vô cựca)Qui tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)b)Qui tắc tìm giới hạn của thươngDấu của g(x)Tùy ý++--Qui tắc trên vẫn đúng khi Hoạt động của HS TínhNội dung cần đạt VìGiới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểmGiới hạn một bênGiới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cựcGiới hạn vô cực của hàm số NỘI DUNG BÀI HỌC Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc K \ {x0}. Ta nói Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểmCho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x0,b). Ta nói Định nghĩa giới hạn một bênCho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a, x0). Ta nóiNDĐN Định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cựcCho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng . Ta nóiCho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng . Ta nóiNDĐN
File đính kèm:
- T56ghanhsoGT11_coban.ppt