Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài - Nguyễn Thị Tươi
Kết luận:
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện, giao lưu với khách nước ngoài.Thái độ của các bạn rất vui vẻ tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC Đạo đức LỚP 3A Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi BÀI 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (trang 37) 1 2 3 Hoạt động 1 : Quan sát tranh . Em hãy tìm hiểu nội dung và đặt tên cho mỗi tranh, ảnh sau : Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Cử chỉ, nét mặt của các bạn như thế nào? Đặt tên cho từng bức tranh đó? 5 1 Tranh 1 : Giao lưu văn nghệ với khách nước ngoài 6 2 Tranh 2 : Trò chuyện với khách nước ngoài 3 Tranh 3 : Chào mừng đại hội thể thao cùng với khách nước ngoài 1 2 3 Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. Kết luận: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện, giao lưu với khách nước ngoài.Thái độ của các bạn rất vui vẻ tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. Hoạt động 2 : Đọc truyện Đọc và phân tích truyện ‘‘ Cậu bé tốt bụng’’ Một người khách nước ngoài lần đầu tiên đến Hà Nội. Thành phố yên tĩnh với vẻ đẹp Á Đông đã gợi sự tò mò, thích thú của ông. Chiều mùa thu ở đây thật là đẹp. Ông thả bộ trên những đường phố cổ với những mái lô nhô phủ rêu phong. Đường phố ngoằn ngoèo, sâu hun hút. Những chiếc xích lô hối hả ngược xuôi. Trời sẩm tối. Ông nghĩ đã đến lúc trở về khách sạn. Nhưng đi một lúc, ông vẫn không nhận ra đường về. Ông lo lắng, đi đi lại lại, không biết hỏi ai vì không biết tiếng Việt. Chợt một cậu bé đến gần và hỏi ông bằng tiếng Anh: ‘‘ Tôi có thể giúp ông việc gì không?’’. Ông vui mừng đưa cho cậu bé xem địa chỉ khách sạn. Cậu bé tủm tỉm cười và ra hiệu mời ông đi theo mình. Một lúc sau, cậu bé đã dẫn ông ra đến đường lớn. Người khách nước ngoài rối rít cảm ơn cậu bé và gọi tắc – xi. Lên xe, ông còn ngoái nhìn theo cậu bé đang nhảy chân sáo trở về nhà với lòng yêu mến. (KHÁNH DƯƠNG) 11 12 Dựa vào nội dung truyện em hãy trả lời các câu hỏi sau: Bạn nhỏ đã làm việc gì ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ? Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? KẾT LUẬN: - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. - Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. - Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có tình cảm với đất nước Việt Nam. 14 Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ là thể hiện lòng mến khách, giúp họ có thêm những hiểu biết và quý trọng con người Việt Nam. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi. Nhận xét hành vi của các bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây: 1 2 Tình huống 1 : Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử , Bạn Tường chỉ họ và nói : “Trông bà kia ăn mặc quần áo buồn cười chưa , dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa ; còn đứa bé kia da đen sì , tóc lại xoăn tít”; bạn Vân cũng phụ họa theo “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ”. 2 Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hỏa nhìn qua cửa sổ . Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai . Đạo tò mò đến gần hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình . Cậu hỏi về đất nước ông , về cuộc sống những trẻ em trên đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của mình . Hai người rất vui vẻ trò chuyện với nhau dù ngôn ngữ bất đồng phải dùng đến cử chỉ điệu bộ mới hiểu nhau . Không nên Nên Kết luận : * Tình huống 1 : Chê bai trang phục , ngôn ngữ của dân tộc khác là một điều không nên . Mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình . Tiếng nói, trang phục , văn hóa của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau . * Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở , tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình , thấy được lòng hiếu khách , sự thân thiện , an toàn trên đất nước ta . Bài tập : Điền những từ tôn trọng, pháp luật vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: Mỗi người dân Việt Nam đều phải ..................... khách nước ngoài. - Sống, học tập, làm việc theo ... tôn trọng pháp luật Trò ch ơ i ô chữ kỳ diệu: S I H V I Ê N 1. Những ng ư ời n ư ớc ngoài đ ến học đại học ở n ư ớc ta? 8 chữ cái N D U L Ị C H 2. Những người khách n ư ớc ngoài thường đ i tham quan khắp đ ó đ ây gọi là gì? 6 chữ cái Trò ch ơ i ô chữ kỳ diệu: Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? Khi gặp gỡ chào hỏi thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết + Kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết. + Em nhận xét gì về hành vi đó. ( Tiết 2 ) Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Chở khách nước ngoài đi tham quan Bán hàng lưu niệm cho khách nước ngoài. Gặp gỡ và giao lưu với khách nước ngoài Chở khách nước ngoài đi tham quan. Bán hàng lưu niệm cho khách nước ngoài. Gặp gỡ và giao lưu với khách nước ngoài. Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. Kết luận Bạn Nam lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. Hoạt động 5 : Đánh giá hành vi b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối. c) Bạn Minh phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. c. Bạn Minh phiên dịch giúp khách nước ngoài mua đồ lưu niệm. Bạn Nam lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. b. Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối. Thảo luận nhóm 2 Bạn có nhận xét gì về hành vi của các bạn nhỏ trong từng tranh? Bạn Nam lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. Bạn Nam không nên : Ngượng ngùng, xấu hổ mà tự tin ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ. b. Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối. - Bám theo khách nước ngoài, làm họ khó chịu khi họ không muốn đánh giày và mua đồ lưu niệm. Các bạn nhỏ không nên : c. Bạn Minh phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. - Giúp khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách. Chúng ta nên: Tình huống 1 : Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và mời em cùng các bạn chụp ảnh lưu niệm. Tình huống 2 : Trên đường đi học, Hoa nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô - tô của khách nước ngoài và chỉ trỏ. Chúng ta cần chào đón khách niềm nở. Chúng ta cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là một việc làm không đẹp. Hoạt động 6 : Đóng vai và xử lý tình huống e) Giúp họ thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. Tôn trọng khách nước ngoài là: a) Thể hiện lòng tự trọng, tự tôn dân tộc. c) Thể hiện sự hiếu khách của người Việt Nam. b) Bám theo họ, tò mò, chỉ trỏ khi thấy họ mặc trang Phục lạ mắt. d) Không đáp lại lời họ khi họ đề nghị chỉ giúp đường. TRÒ CHƠI Đúng ghi ( Đ ) Sai ghi ( S ) S Đ Đ Đ S - Tôn trọng và sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. - Về nhà: Đọc trước bài Tôn trọng đám tang. Củng cố - Dặn dò 39 Bài: Đan nong mốt Chuyển sang tiết học Thủ công
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_3_bai_10_ton_trong_khach_nuoc_ngoai_ng.pptx