Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)

Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.

Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai

Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.

Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em

 

 

 

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6216 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đạo đức Lớp 3 - Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
       Kiểm tra bài cũ  Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc của ông bà,cha mẹ đối với mình? Kể những việc làm phù hợp bổn phận của mình đối với ông bà,cha mẹ? 1. Xử lí tình huống Bài tập 1: Đã 2 ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, chúng ta cần an ủi động viên bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn đó 2. Nhận xét hành vi Bài tập 2: Hãy thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau: Khi bạn em có chuyện vui Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn. Kết luận: Khi bạn có chyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần chia sẻ và giúp đỡ bạn 3. Bày tỏ ý kiến: Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em 4. Kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng ĐẠO ĐỨC Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) Xử lí tình huống Nhận xét hành vi Bày tỏ ý kiến Kết luận 

File đính kèm:

  • pptbai giang luyen tu va cau lop 3.ppt