Bài giảng Dấu đường

+ Dấu chỉ nên dài từ 10 đến 15 cm

+ Luôn luôn đánh dấu bên phải đường, dấu nọ cách xa dấu kia không quá 50m ( đối với địa hình bình thường )

+ Dấu đánh trong tầm nhìn của mắt ( ở độ cao cách mặt đất 1m – 1,5m )

+ Đánh dấu trên những vật cố định.Ở nơi không có vật cố định để đánh dấu, có thể đánh dấu trên những mảnh gạch,ngói,vỏ cây để cách xa đường đi, nơi dễ nhận ra.

+ Chú ý sự tương phản giữa màu của dấu và nền.

+ Nếu có nhiều đơn vị cùng hành quân, dấu nên ghi rõ ký hiệu của các đơn vị.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Dấu đường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
DẤU ĐƯỜNG Người thực hiện: Đỗ Xuân PhươngTrường THCS Mỹ ThạnhDấu đường là gì ?+ Dấu đường là những dấu vết trên đường do những người đi trước để lại nhằm thông báo, hướng dẫn cho những người đi sau về lộ trình trong một cuộc hành quân hoặc thực hiện một mệnh lệnh nào đó.+ Có 2 cách để lại dấu:	- Dấu được vẽ bằng phấn, than, sơnlên những vật cố định.	- Dấu tự nhiên ( bằng cách sắp xếp gạch, đá, cỏ, cành cây)BảngDấuĐườngDẤUĐƯỜNG TỰNHIÊNCách đánh dấu đường+ Dấu chỉ nên dài từ 10 đến 15 cm+ Luôn luôn đánh dấu bên phải đường, dấu nọ cách xa dấu kia không quá 50m ( đối với địa hình bình thường )+ Dấu đánh trong tầm nhìn của mắt ( ở độ cao cách mặt đất 1m – 1,5m )+ Đánh dấu trên những vật cố định.Ở nơi không có vật cố định để đánh dấu, có thể đánh dấu trên những mảnh gạch,ngói,vỏ cây để cách xa đường đi, nơi dễ nhận ra.+ Chú ý sự tương phản giữa màu của dấu và nền.+ Nếu có nhiều đơn vị cùng hành quân, dấu nên ghi rõ ký hiệu của các đơn vị.Tìm dấu đường+ Nắm vững ý nghĩa của dấu+ Nếu đoàn đi đông, có thể cử 1 bộ phận “trinh sát” đi trước để dò dấu.+ Luôn tìm dấu ở bên phải đường, chú ý quan sát hiện trường quy định.+ Không bao giờ để mất hút dấu đã qua.Nếu mất dấu, quay lại dấu gần nhất để xác định lại phương hướng.+ Không làm xô lệch, chữa dấu, xóa dấu.+ Thực hiện nghiêm chỉnh lệnh, yêu cầu của dấu.

File đính kèm:

  • pptDau_duong.ppt