Bài giảng Đề tài nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới: Ai Cập - Sự trường tồn vĩnh cửu
Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào thiên niên kỷ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn ngữ của mình. Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã sáng tạo ra vần chữ cái A, B, C Những chữ tượng hình của người Ai Cập đươc khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên võ cây sậy Papyrus. Đây là một loại “giấy” cổ xưa nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes, papier 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp là Champolion đã tìm cách đọc được thứ chữ này.
SỰ TRƯỜNG TỒN VĨNH CỬUĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚIAI CẬP 5/9/20101NHÓM IA. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI 1. Vị trí địa lý: Nền văn minh Ai Cập, hay nền văn minh sông Nil, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nil tại Ai Cập. Dòng sông Nil dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, đã tạo ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhất thế giới. Phần hạ lưu sông Nil rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước - một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng và đông đúc. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 9, nước lũ sông Nil dâng lên làm tràn ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ. Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,... 5/9/20102NHÓM Isinh sôi nảy nở quanh năm. Ai Cập cũng có một quần thể động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loài cá, chim,... Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất. Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác...5/9/20103NHÓM I 2. Các thời kỳ lịch sử chính của Ai Cập cổ đại: Lịch sử Ai Cập cổ đại có thể chia ra làm 5 thời kỳ chính sau: a. Thời kỳ Tảo Vương quốc (khoảng 3200 – 3000 năm TCN). b. Thời kỳ Cổ Vương quốc (khoảng 3000 – 2200 năm TCN). c. Thời kỳ Trung Vương quốc (khoảng 2200 – 1570 năm TCN). d. Thời kỳ Tân Vương quốc (khoảng 1570 – 1100 năm TCN). e. Thời kỳ Hậu Vương quốc (khoảng 1100 – 31 năm TCN). 5/9/20104NHÓM IB. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI Chữ viết, văn học. Tôn giáo. Kiến trúc điêu khắc. Khoa học tự nhiên.5/9/20105NHÓM I5/9/20106NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/20107NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/20108NHÓM I5/9/20109NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201010NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201011NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201012NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201013NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201014NHÓM ISÔNG NILE AI CẬP5/9/201015NHÓM I a. Chữ viết: Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Muốn chỉ một vật gì họ vẽ những nét tiêu biểu của sự vật đó. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý.Ví dụ: + Khát: họ vẽ ba làn sóng nước và cái đầu bò đang cúi xuống. + Để nói lên sự công bằng: Họ vẽ lông chim Đà điểu5/9/201016NHÓM I Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào thiên niên kỷ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn ngữ của mình. Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã sáng tạo ra vần chữ cái A, B, CNhững chữ tượng hình của người Ai Cập đươc khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên võ cây sậy Papyrus. Đây là một loại “giấy” cổ xưa nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes, papier1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp là Champolion đã tìm cách đọc được thứ chữ này.5/9/201017NHÓM ICHỮ VIẾT AI CẬP5/9/201018NHÓM ISÁCH GIẤY PAPYRUS EBERSNIÊN ĐẠI 1300 TCN5/9/201019NHÓM ISÁCH GIẤY PAPYRUS WESTCAR NIÊN ĐẠI 1600 TCN5/9/201020NHÓM ISÁCH GIẤY PAPYRUSCÂU CHUYỆN CỦA SINUHENIÊN ĐẠI 1800 TCN5/9/201021NHÓM ISÁCH GIẤY PAPYRUS TULLI NIÊN ĐẠI 1400 TCN5/9/201022NHÓM ISÁCH GIẤY PAPYRUS HARRIS INIÊN ĐẠI 1180 TCN5/9/201023NHÓM I b. Văn học:Những tác phẩm tiêu biểu còn lại như: + Truyện hai anh em. + Nói thật và Nói láo. + Đối thoại của một người thất vọng với linh hồn của mình. + Người nông phu biết nói những điều hay 5/9/201024NHÓM ITôn giáo Người Ai Cập cổ đại theo đa phần giáo họ thờ rất nhiều thần. Ban đầu, mỗi vùng thờ một vị thần riêng của mình, chủ yếu là các vị thần tự nhiên. Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những vị thần riêng của mỗi địa phương còn có các vị thần chung như thần mặt trời (Ra), thần sông Nin (Osiris) Người Ai Cập cổ cho rằng con người có hai phần: hồn và xác. Khi con người chết đi, linh hồn thoát ra ngoài nhưng có thể một lúc nào đó lại tìm về xác( họ tin rằng như bị ngất, hồn thoát ra ngoài tạm thời) vì vậy những người giàu tìm cách để giữ gìn thể xác. Kĩ thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển.5/9/201025NHÓM INghệ thuật ướp xác Ai Cập cổ Thuật ướp xác của người Ai Cập ra đời từ năm 2700 TCN. và kéo dài đến tận thế kỷ thứ 5. Quan niệm của người Ai Cập cổ về sự vĩnh hằng ở thế giới của các thần linh sau khi chết nên việc ướp xác cũng là đức tin cho sự trường tồn của vương quốc Ai Cập.5/9/201026NHÓM I Nguyên tắc ướp xác của Ai Cập cổ đại dựa trên việc làm mất nước trong cơ thể người chết và lấy đi các bộ phận dễ phân hủy như nội tạng và bộ não. Nghệ thuật lấy não người chết thật tài tình, nhiều năm làm các chuyên gia giải phẫu lúng túng về phương pháp bảo vệ hộp sọ của người chết trong khi não được lấy ra một cách hoàn hảo. Bước tiếp theo, xác ướp được để trong natron khô khoảng 70 ngày để thanh trùng. Cuối cùng là nhồi cỏ khô, thơm vào phần rỗng của nội tạng, xoa dầu thơm và quấn vải lên thi thể một cách cẩn thận và chu đáo. Các ngón tay của xác ướp được lồng bằng các ống vàng. Não và nội tạng khi lấy ra khỏi xác ướp được cất giữ ở 4 chiếc bình.5/9/201027NHÓM IKiến trúc điêu khắc Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện nhưng nổi bật nhất phải kể đến là các kim tự thác hung vĩ, vỉnh cửu. Người thiết kế kim tự tháp đầu tiên là để làm nơi yêu nghỉ cho các pharaon là Imhotép. Người đã phát hiện ra khoản 70 kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 kim tự tháp nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo. Lớn nhất là kim tự tháp Kêôp(Kheops) cao tới 146m, đái hình vuông, mỗi cạnh tới 230m, đã mấy ngàn năm qua các kim tự tháp vẫn sừng sững với thời gian. Vì vậy người Ai Cập có câu “Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải nghiên mình trước Kim tự Tháp”.5/9/201028NHÓM I Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn để lại ấn tượng cho đời sao qua các công trình điêu khắc. đặc biệt nhất là tượng Nhân sư (Sphinx) hung vĩ ở gần Kim tự tháp Khepphren. Bức tượng mình Sư tử với gương mặt Khepphren cao hơn 20m này có vẽ muốn thể hiện Khepphren là chúa tể với trí khôn của con người và sức mạnh của Sư tử.5/9/201029NHÓM IKhoa học tự nhiên Về thiên văn, người Ai Cập đã vẽ được bản đồ sao,họ đã xá định 12 cung hoàng đạo và sao Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ. Người Ai Cập đã làm lịch dựa vào quan sát sao Lang(Sirius). Một năm của họ có 365 ngày, đó là khoảng cách giữa 2 lần họ thấy sao Lang xuất hiện đúng đường chân trời. Họ chia một năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày còn lại được xếp vào ngày cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.5/9/201030NHÓM I Về toán học: do yêu cầu làm thủy lợi và xây dựng nên kiến thức toán học của người Ai Cập cổ cũng sớm được chú ý phát triển. Họ dùng hệ đếm cơ số 10. Họ rất thành thạo các phép tính cộng trừ, còn khi cần nhân và chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhều lần. Về hình học, họ đã tính được diện tích của các hình hình học đơn giản; đã biết trong một tam giac vuông thì bình phương cạnh huyền thì bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Pi của họ tính =3,14. Về Y học: người Ai cập đã chia ra các chuyên khoa như khoa nội, ngoại, mắt , răng, dạ dàyHọ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc.5/9/201031NHÓM I
File đính kèm:
- mi_thuat_7.ppt