Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hoá học của chúng.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ? DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI SINH TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI 9 NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 	1. Quá trình phong hoá 	a. Phong hoá lí học 	b. Phong hoá hoá học 	c. Phong hoá sinh học I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm 	Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Nguyên nhân 	Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn” Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ trên với nội dung bài học hôm nay ? 3. Biểu hiện. 	Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC NHIỆT ĐỘ MƯA DÒNGNƯỚC GIÓ BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? NỘI LỰC Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất. Rất khó nhận thấy bằng mắt thường. Lực phát sinh bên trong lòng đất. NGỌAI LỰC Nguồn năng lượng mặt trời. Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. Lực phát sinh trên bề mặt đất. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Quá trình phong hoá. Khái niệm 	Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loaị axit. a. Phong hoá lí học Khái niệm 	Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hoá học của chúng. Nguyên nhân Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước. Do ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người. Kết quả 	Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn. TẠI SAO PHONG HÓA LÍ HỌC LẠI XÃY RA MẠNH MẼ Ở VÙNG CÓ KHÍ HẬU KHÔ VÀ MIỀN CÓ KHÍ HẬU LẠNH Phong hoá lí học bao gồm các quá trình phong hoá sau Phong hoá nhiệt Phong hoá do nước đóng băng Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Hoạt động của con người Điều này được thể hiện qua sơ đồ sau Phong hoá lí học Phong Hoá Nhiệt Phong Hoá Do Nước Đóng Băng Phong Hoá Cơ Học Do Nuối Khoáng Hết Tinh Phong Hoá Cơ Học Do Sinh vật Hoạt Động Của Con Người SƠ ĐỒ TÓM TẮC CÁC QUÁ TRÌNH THUỘC PHONG HOÁ LÍ HỌC Phong hoá nhiệt Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Phong hoá do nước đóng băng Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá. Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Ở các miền có khí hậu khô khan quá trình bốc hơi nước diễn ra rất mạnh. Khi nước bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại, trong quá trình muối khoáng kết tinh thành mạch mao dẫn cũng phải chịu một áp lực rất lớn, khiến cho bề mặt nhanh thạch bị nứt. Nơi có khí hậu khô khan như thế này sẽ thúc đẩy qúa trình Phong hoá cơ học do muối khoáng kết tinh Bức tranh này nói lên điều gì ? Hoạt động của con người Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xãy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm đường giao thông … ĐÂY LÀ MINH CHỨNG ĐIỂN HÌNH Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá ? b. Phong hoá hoá học Khái niệm 	 Là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật. Nguyên nhân 	 	Do nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, oxi và axít hữu cơcủa sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Kết quả 	Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ. ĐỘNG PHONG NHA c. Phong hoá sinh học Khái niệm 	Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật. 	Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. Nguyên nhân 	Do tác động của sinh vật như nấm, vi khuẩn, rễ cây…Làm đá và khoáng vật bị phá huỷ về mặt cơ giới và hoá học. Kết quả 	Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp phần hình thành đất. NHƯ VẬY CẢ BA QUÁ TRÌNH TRÊN CÓ XÃY RA RIÊNG LẼ HAY KHÔNG ? TẠI SAO ? PHONG HOÁ P.H HOÁ HỌC P. H SINH VẬT P.H LÍ HỌC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ Hãy điền vào ô trống bên dưới PH. LÍ HỌC Nhóm 1 PH. HÓA HỌC Nhóm 2 PH. SINH VẬT Nhóm 3 Bài học hôm nay đến đây kết thúc các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 

File đính kèm:

  • pptBai 9. Tac dong cua ngoai luc den dia hinh be mat TD.ppt