Bài giảng Địa lí 11 - Tiết 2: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Kinh Tế)
Dựa vào các kiến thức đã học, nêu điều kiện thuận lợi để phát triển CN của TQ?
SỞ GD VÀ ĐT TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Tiết 2. Kinh tế I. KHÁI QUÁT. Thành tựu. Giai đoạn từ 1949 đến 1978: khôi phục kinh tế, đại nhảy vọt, cách mạng văn hoá và các kế hoạch 5 năm Giai đoạn từ 1978 đến nay: cải cách, mở cửa, hội nhập, hiện đại hoá Quá trình phát triển KT – XH của Trung Quốc Các cuộc cách mạng TQ từ 1949 - 1978 CM đại nhảy vọt Xã hội đảo lộn CM văn hoá Kinh tế trì trệ Công cuộc cải cách 1978 10 Nước có GDP cao nhất thế giới – 2004 (tỉ USD). 1985 1995 2004 Cơ cấu GDP Trung Quốc qua các năm. 1. Những thành tựu của công cuộc cải cách kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP:……………………. Tổng GDP:………………………………....... Sự thay đổi trong cơ cấu GDP.......................... Đời sống nhân dân............................................ 2. Nguyên nhân:.................................................. Dựa vào biểu đồ, bảng số liệu và nội dung mục I SGK, hoàn thành yêu cầu theo những gợi ý sau: i. Kh¸i qu¸t KHÁI QUÁT. - Tốc độ tăng trưởng GDP:…………………………………… Tổng GDP: …………………………………………...... Sự thay đổi cơ cấu GDP:………………………………………. Đời sống nhân dân:……………………………………………... 1. Thành tựu. Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.tiết 2.Kinh tế Lớn(2004: 1.649,3 tỉ USD, thứ 7 TG), 2010 thứ 2 TG. Cao nhất thế giới ( TB> 8%/năm) Theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng KV II, III; giảm tỉ trọng KV I. được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng đạt 1.269 USD(2004), 3.769 USD(2010) 1985 1995 2004 Cơ cấu GDP Trung Quốc qua các năm. 10 Nước có GDP cao nhất thế giới – 2004 (tỉ USD). 10 Nước có GDP cao nhất thế giới – 2010 (tỉ USD). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của TQ so với thế giới? Thứ bậc của nền kinh tế TQ trên thế giới từ 2000 – 2010. I. KHÁI QUÁT1. Thành tựu. - Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới(>8%/năm). - Tổng GDP cao thứ 7 thế giới(năm 2004), thứ 2 thế giới(năm 2010). Cơ cấu kinh tế chuyển từ KV I => KV II và III. Đời sống nhân dân được cải thiện: thu nhập bình quân 1.269 USD(2004), 3.769 USD(2010). Nguyên nhân tạo nên những thành tựu trên? Tiến hành hiện đại hóa. - Tiến hành mở cửa nền kinh tế - Chính trị xã hội ổn định. 2. Nguyên nhân Nền kinh tế xã hội TQ phát triển nhanh sau khi tiến hành công cuộc hiện đại hóa năm 1978. II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1050Đ 1. Công nghiệp a)Điều kiện phát triển Dựa vào các kiến thức đã học, nêu điều kiện thuận lợi để phát triển CN của TQ? Khoáng sản phong phú Nguồn lao động dồi dào Trình độ KHKT cao. Điều kiện thuận lợi để phát triển CN khai thác, luyện kim? Nguồn TNTN đa dạng, khoáng sản phong phú. Điều kiện phát triển CN sản xuất hàng tiêu dùng? - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, nhu cầu tiêu dùng lớn. Nhận xét cơ cấu, sản lượng một số sản phẩm CN của TQ? Tăng 1,7 lần 5,6 lần 5,8 lần 6,6 lần 2,1 lần TC VI: 6/2005 TC VII: 7/2008 - Trung Quốc là quốc gia thứ 3 trên thế giới phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Người Trung Quốc đầu tiên bay vào vũ trụ a. Thành tựu. Nhiều ngành tăng nhanh, có sản lượng đứng hàng đầu thế giới. Cơ cấu đa dạng,tập trung các ngành CN hiện đại: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Các ngành CN kĩ thuật cao: vũ trụ. Nhà máy hoá chất Hồ Bắc Sông Hoàng Hà Cá chết được vớt lên CN phát triển gây nên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Sản xuất CN gây ra những hậu quả gì về môi trường? Chính sách phát triển công nghiệp II. CÁC NGÀNH KINH TẾ Thay đổi cơ chế quản lí: Kinh tế chỉ huy Kinh tế thị trường - Mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Hiện đại hoá trang thiết bị và ứng dụng công nghệ cao. CÔNG NGHIỆP - Chủ động đầu tư có trọng điểm vào 5 ngành then chốt: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. - Chú trọng phát triển công nghiệp ở nông thôn. b. Chính sách II. CÁC NGÀNH KINH TẾ Nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc - Các TTCN lớn tập trung ở miền Đông và đang mở rộng sang dần miền Tây. - Vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng thuận lợi, nhiều khoáng sản, dân cư đông, lịch sử phát triển lâu đời. Thâm Quyến Hạ Môn Sán Đầu Chu Hải Một số đặc khu kinh tế của Trung Quốc c. Phân bố. Các TTCN lớn tập trung chủ yếu ở miền Đông và đang mở rộng sang dần phía Tây. Các TTCN chính: Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Trùng Khánh, Vũ Hán. Vùng duyên hải với các đặc khu kinh tế phát triển các ngành kĩ thuật cao. II. CÁC NGÀNH KINH TẾ Miền Tây Miền Đông 2. Nông nghiệp 1050Đ Điều kiện để phát triển nông nghiệp ở Trung Quốc? Tài nguyên thiên nhiên: địa hình, đất đai, sông ngòi, khí hậu thuận lợi, nhiều đồng cỏ. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. 2. Nông nghiệp. Thảo luận nhóm: (3 phút) Nhóm 1: Thành tựu nông nghiệp. Nhóm 2: Chính sách phát triển nông nghiệp. Nhóm 3: Phân bố nông nghiệp. 1,2 lần 1,39 lần 2,1 lần 1,6 lần 1,48 lần 1,9 lần 2,2 lần 2. Nông nghiệp Nhóm 1: Thành tựu về nông nghiệp của TQ? Bảng: Sản lượng một số nông sản của TQ. (Triệu tấn) Vì sao sản lượng nông sản lớn, tăng nhanh song bình quân lương thực đầu người còn thấp? Tam Hiệp Mân Giang Giao đất , XD giao thông, thủy lợi, cơ giới hóa trong nông nghiệp Canh tác trong nhà kính Áp dụng KHKT trong nông nghiệp Phổ biến giống mới 2. NÔNG NGHIỆP II. CÁC NGÀNH KINH TẾ Biện pháp cải cách trong nông nghiệp: - Giao đất cho nông dân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: giao thông, hệ thống thuỷ lợi… - Áp dụng KHKT. - Phổ biến giống mới. - Miễn thuế cho nông dân. Nhóm 2: Chính sách , biện pháp phát triển nông nghiệp TQ? HOA TRUNG, HOA NAM: - Trồng trọt: lúa gạo, chè, bông... - Chăn nuôi: lợn, bò... Miền Tây: chăn nuôi gia súc là chủ yếu Nhận xét sự phân bố sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc? Giải thích? II. CÁC NGÀNH KINH TẾ HOA BẮC, ĐÔNG BẮC: - Trồng trọt: lúa mì, củ cải đường, ngô, khoai tây, ngô, bông - Chăn nuôi: bò, lợn... Miền Tây MIỀN ĐÔNG 2. Nông nghiệp Bảng: Thành tựu và sự phân bố nông nghiệp của TQ Hàng nhái, hàng giả Đồ chơi chứa hoá chất gây độc Sữa,sản phẩm từ sữa chứa Melamin Trái cây có sử dụng thuốc kích thích Một số mặt hàng CN và nông nghiệp nhập từ TQ III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM Quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết của mình, trình bày mối quan hệ TQ – VN? MỘT SỐ NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆ VIỆT - TRUNG Có quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực. Phương châm: 16 chữ vàng “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. 4 tốt “ Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Thương mại song phương ngày càng tăng. III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM CỦNG CỐ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1.Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế năm ……. 1978 2. Tốc độ tăng trưởng GDP ……………………. Cao nhất thế giới TB năm đạt……. > 8% 3. Các TTCN lớn của TQ gồm ……………………………………… Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Trùng Khánh, Vũ Hán 4. Lúa gạo là nông sản chính của vùng………………………… Hoa Trung, Hoa Nam 5. Ngành nôngnghiệp tập trung ở m.Đông TQ là vì………………………………………………… Có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ, sông ngòi, khí hậu thuận lợi, dân cư đông. 6. TQ và VN có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển theo phương châm………………….. 16 chữ vàng, 4 tốt. DẶN DÒ Bài tập về nhà: Làm bài tập trong tập bản đồ. Chuẩn bị bài mới: Trung Quốc. Tiết 3. Thực hành “Tìm hiểu sự thay đổi nền kinh tế của TQ” + Tính tỉ trọng GDP của TQ so với thế giới, nhận xét. + Nhận xét về sự thay đổi sản lượng nông nghiệp của TQ. + Vẽ biểu đồ cơ cấu XNK và nhận xét. + Chuẩn bị máy tính bỏ túi, compa, thước kẻ….
File đính kèm:
- Bai 10 trung quoc.ppt