Bài giảng Địa lí 7 - Bài 1: Dân số

- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước.

- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương hay quốc gia.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 14430 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 7 - Bài 1: Dân số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: ? Dựa vào kiến thức và SGK : hãy cho biết điều tra dân số có tác dụng gì ? PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. Đọc thuật ngữ về “dân số” trang 186 ? Vậy làm thế nào để biết được số dân hay nguồn lao động ở một địa phương, một quốc gia? Hình 1.1- Tháp tuổi Dưới tuổi lao động Tuổi lao động Ngoài tuổi lao động ? Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái? Tháp 1: có khoảng 5,5 tr bé trai và 5,5 tr bé gái. Tháp 2: có khoảng 4,5 tr bé trai và gần 5 tr bé gái ? Hình dạng hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Hình dạng tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao? Thân và đỉnh ngày càng phình to, đáy tháp ngày thu hẹp. Thân tháp càng rộng thì độ tuổi lao động càng lớn ? Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số? Bài 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương hay quốc gia. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: ? Thế nào là gia tăng dân số? ? Tỉ lệ sinh ? Tỉ lệ tử? Đọc thuật ngữ tr 187,188. - Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và chết đi Quan sát H1.3 và H1.4 SGK, đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa yếu tố nào? Khoảng cách thu hẹp thì dân số tăng chậm, khoảng cách mở rộng thì dân số tăng nhanh Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năm 2050 Nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX? Tăng chậm giai đoạn nào? Tăng nhanh giai đoạn nào? Tăng vọt từ giai đoạn nào? Từ CN đến 1804 Từ 1804-1960 Từ 1960- 1999 Bài 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương hay quốc gia. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: - Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và chết đi - Những năm đầu công nguyên, dân số thế giới tăng rất chậm: chủ yếu do dịch bệnh , thiên tai, chiến tranh….vv - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây: đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội và y tế. Bài 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: - Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và chết đi - Những năm đầu công nguyên, dân số thế giới tăng rất chậm: chủ yếu do dịch bệnh , thiên tai, chiến tranh….vv - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây: đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội và y tế. Khi dân số tăng nhanh, đột ngột sẽ xảy ra bùng nổ dân số. Vậy bùng nổ dân số xảy ra khi nào? 3. Sự bùng nổ dân số: ? Quan sát H1.3, H1.4 SGK: Trong giai đoạn từ 1950 – 2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? Hình 1.3 SGK Hình 1.4 SGK Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh : Thể hiện ở 2 khoảng cách mở rộng(1950, 1980), nhưng thu hẹp(2000) Tỉ lệ sinh ở các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, tuy có giảm sụt nhưng còn ở mức cao: Khoảng cách từ 1950 – 2000 vẫn còn rộng, trong khi đó tỉ lệ tử giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số. ? Thế nào là bùng nổ dân số? Đọc đoạn 1 mục 3 SGK Trang 5 Bùng nổ dân số xảy ra tỉ lệ sinh bình quân hằng năm của thế giới lên đến 21 ‰ Quan sát trên H1.3, H1.4 SGK, Cho biết tỉ lệ sinh của 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển vào năm 2000 là bao nhiêu? ? Trong thế kỉ XIX và XX, sự gia tăng dân số của 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển có đặc điểm gì nổi bật? Bài 1: DÂN SỐ 1.Dân số, nguồn lao động: PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và Thế kỉ XX: 3. Sự bùng nổ dân số: - Ở các nước phát triển thì dân số ngày càng sụt giảm, còn các nước đang phát triển thì bùng nổ dân số. ? Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển mà tỉ lệ sinh quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? - Đối với các nước đang phát triển,vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm…vv đã trở thành gánh nặng làm kinh tế chậm phát triển. ? Biện pháp để giải quyết là gì? - Nhiều nước đã có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội đã góp phần hạ tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước. Toàn TG Châu Á Châu Phi Châu Âu Bắc Mĩ Nam Mĩ Châu Đại Dương Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư thế giới theo các châu lục dưới đây, hãy cho biết : ?Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất? ?Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất? ?Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm, nhưng tỉ trọng so với toàn thế giới lại tăng? Tạm Biệt 

File đính kèm:

  • pptdia 7 1 Dan so.ppt
Bài giảng liên quan