Bài giảng Địa lí 7 - Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Câu hỏi: Quan sát H 24.3 (SGK trang 78) mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi là gì?
Bài 24: KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Dựa vào H 23.2 cho biết sự thay đổi thực vật theo độ cao, hướng sườn ở vùng núi Anpơ như thế nào? Trả lời: Theo hướng sườn Sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng. Trả lời: Theo độ cao có 4 vành đai: 1) Vành đai rừng lá rộng lên cao 900m. 2) Vành đai rừng lá kim 900m 2200m. 3) Vành đai đồng cỏ 2200m 3000m. 4) Vành đai tuyết > 3000m. CÂU 2: Quan sát H 23.3 so sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa vùng núi đới ôn hòa và vùng núi đới nóng? Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa hai đới? 200 900 Rừng lá rộng Rừng rậm 900 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt 1600 3000 Rừng lá kim – Đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi 3000 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao 4500 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao 5500 ….. Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Sự khác nhau giữa phân tầng thực vật Đới nóng có vành đai rừng rậm,đới ôn hòa không có. Các tầng thực vật ở đới nóng cao hơn HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI BÀI MỚI Câu hỏi: Quan sát 3 ảnh H 8.6, H 24.1, H 24.2 (SGK trang 29, 77 ) cho biết: - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt động kinh tế gì? BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt - Chăn nuôi BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt - Chăn nuôi - Sản xuất hàng thủ công BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt - Chăn nuôi - Sản xuất hàng thủ công BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. - Khai thác, chế biến lâm sản b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: - Đa dạng và phong phú - Mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt - Chăn nuôi - Sản xuất hàng thủ công - Khai thác, chế biến lâm sản BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. Câu hỏi: Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và phong phú? Do tài nguyên môi trường Tập quán canh tác Nghề truyền thống mỗi dân tộc Điều kiện giao thông từng nơi Trả lời: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi là: - Trồng trọt - Chăn nuôi - Sản xuất hàng thủ công - Khai thác, chế biến lâm sản b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: - Đa dạng và phong phú - Mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc 2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI: Câu hỏi: Quan sát H 24.3 (SGK trang 78) mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi là gì? Câu hỏi: Quan sát H 24.3, H 24.4 (SGK trang 78) cho biết: Tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng núi? Hình 24.4 – Một đập thủy điệntrong vùng núi ở Châu Âu BÀI 24:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản… là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc. 2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI: a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng là giao thông và điện lực; nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển. Câu hỏi: Sự phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi đã ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên như thế nào? Cây rừng bị chặt phá. Chất thải từ khai thác khoáng sản và khu nghỉ mát, ảnh hưởng tới nguồn nước, không khí, đất canh tác, bảo tồn thiên nhiên. Đất đai bị xói mòn. Câu hỏi: Ngoài khó khăn về giao thông, môi trường, vùng núi còn gây cho con người những khó khăn nào dẫn tới chậm phát triển kinh tế? - Dịch bệnh - Sâu bọ, côn trùng - Thú dữ - Thiên tai do phá rừng 2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI: a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng núi là: - Giao thông và điện lực - Nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển. b) Việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi đặt ra nhiều vấn đề về môi trường: Môi trường bị hủy diệt nghiêm trọng. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản… là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Câu hỏi: Hoạt động kinh tế hiện đại ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa độc đáo của vùng núi? Trả lời: Tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa vùng núi. BÀI 24:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN: a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản… là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc. 2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI: a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng núi là: Giao thông và điện lực. - Nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển. b) Việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi đặt ra nhiều vấn đề về môi trường: Môi trường tự nhiên bị hủy diệt nghiêm trọng. c) Tác động tiêu cực đến ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa các dân tộc ở vùng núi. 3. Củng cố và bài tập: Em hãy chọn một câu đúng ở các câu hỏi sau: Câu 1: Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi là: a) Trồng trọt và chăn nuôi. b) Khai thác khoáng sản và du lịch. c) Sản xuất hàng thủ công và chế biến lâm sản. d) Cả câu a và c đều đúng. Câu 2: Hai ngành kinh tế quan trọng làm biến đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là: a) Giao thông và điện lực. b) Giao thông và du lịch. c) Điện lực và khai thác khoáng sản. d) Khai thác khoáng sản và du lịch. Câu 3: Để bảo vệ môi trường ở vùng núi khi phát triển kinh tế ta phải: a) Chống phá rừng. b) Chống xói mòn. c) Chống ô nhiễm nước. d) Chống săn bắt thú quí, hiếm. e) Tất cả các câu trên đều đúng.
File đính kèm:
- hoat dong kinh te cua con nguoi vung nui.ppt