Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tiết 21, Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Tiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
1. Nhà ở của người dân
Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông ngòi, kênh rạch.
Chu Thị Soa – Đà nẵng Lớp 4 Địa lí: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ KIỂM TRA ĐẦU GIỜ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? A Sông Mê Công và sông Đồng Nai. C B Sông Mê Công và sông Tiền. Sông Đồng Nai và sông Hậu. A Sông Mê Công và sông Đồng Nai. Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên là : A Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, đất phèn cần cải tạo. C B C Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, đất mặn cần cải tạo. Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, đất phù sa màu mỡ, đất phèn, mặn cần cải tạo. Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, đất phù sa màu mỡ, đất phèn, mặn cần cải tạo. Sông Mê Công Sông Đồng Nai Kênh Vĩnh Tế Kênh Phụng Hiệp Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta . Do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Sông Mê Công Sông Đồng Nai Kênh Vĩnh Tế Kênh Phụng Hiệp . Đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. Tiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 1. Nhà ở của người dân Em h ãy quan sát tranh r ồi kể tên một số dân tộc sống ở đ ồng bằng Nam Bộ. Người Kinh Người Chăm Người Khơ-me Người Hoa Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là : người Kinh , người Hoa người Chăm , người Khơ me , Em hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ ! * Quan sát tranh Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 2) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì ? 1) Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? Nhà ở của người dân Nam Bộ thường làm dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ. 1) Nhà của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe. 2) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì ? Tiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 1. Nhà ở của người dân Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông ngòi, kênh rạch. 2.Trang phục và lễ hội. Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ? Trang phục phổ biến là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. * Em biết những lễ hội nào của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ? Các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là: Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc( An Giang ). Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh. Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me. Lễ tế thần cá Ông của làng chài ven biển, Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc ( An Giang ) diễn ra từ ngày 21/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Lễ hội Bà Chúa Xứ là một lễ hội lớn không riêng gì của tỉnh An Giang mà còn của cả Đồng bằng Nam Bộ cũng như của cả nước. Những vật cúng như tiền, gạo, muối, trái cây ,... đều được Ban quản trị Lăng Miếu dùng vào việc từ thiện cho người nghèo. Hội xuân núi Bà ( Tây Ninh ) hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng giêng âm lịch . Núi Bà Đen là một quần thể di tích lịch sử văn hoá và danh thắng nổi tiếng của tỉnh Tây Ninh với hệ thống hàng trăm hang động và chùa chiền hình thành lâu đời , mang nhiều giá trị độc đáo về tự nhiên và nhân văn . Đây là một trong những điểm đến thu hút đông khách tham quan , trảy hội đầu xuân của vùng Đông Nam Bộ . Lễ cúng Trăng là lễ hội tôn giáo trong năm tại các chùa dân tộc Khơ-me vào đêm rằm tháng 10 âm lịch .Người ta bày lên bàn nhiều vật phẩm như : hoa quả , cốm dẹp , chuối khoai , bánh kẹo ,...và mọi người quây quần xung quanh chắp tay lạy vái , chờ trăng lên . Khi trăng lên người ta khấn vái xin mặt trăng tiếp nhận những lễ vật , cho mưa thuận gió hoà , phum sóc bình yên , mùa màng tươi tốt , giúp cho phum sóc được ấm no hạnh phúc vào năm sau . Tục thờ cá voi , thường được gọi là cá Ông là một tín ngưỡng phổ biến nhất của ngư dân vùng biển phía Nam nước ta . Lễ tế cá Ông thường diễn ra trước mùa đánh bắt ở biển .Lễ tế cá Ông không chỉ là dịp để ngư dân bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với một sinh vật linh thiêng mà còn gửi gắm vào đó cả niềm tin và hy vọng ở một vị thần hộ mạng sẵn sàng cứu giúp họ trong cơn hoạn nạn , trong những lúc hiểm nghèo giữa nơi biển cả . Đua ghe ngo của người Khơ-me Lễ hội Ka-tê của người Chăm Lễ hội Bà Chúa Xứ Chùa của người Khơ-me Lễ hội của người Khơ-me 2. Trang phục và lễ hội : Tiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 1. Nhà ở của người dân Trang phục trước đây của người dân Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Mục đích của lễ hội cầu được mùa và may mắn trong cuộc sống. Các dân tộc sinh sống: Trang phục phổ biến là: Đồng bằng Nam Bộ Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me... Xuồng, ghe Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Quần áo bà ba, khăn rằn. - Lễ hội Bà Chúa Xứ. - Hội xuân núi Bà. -Lễ cúng Trăng... Củng cố Phương tiện đi lại chủ yếu: Nhà cửa Lễ hội: Câu 1 : Các dân tộc sống chủ yếu ở Đồng bằng Nam Bộ là ? A. Kinh,Ch ă m,Kh ơ -me,Hoa B. Kinh,Kh ơ -me,Tày,Nùng C.Ch ă m,Hoa,Ba-na, Ê- đê A. Kinh, Ch ă m,Kh ơ -me,Hoa Chúc mừng bạn ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Câu 2 : Ở đồng bằng Nam Bộ ng ười dân th ường làm nhà? A. Dọc theo các bờ biển B. Dọc theo các con sông, con suối C.Dọc theo các sông ngòi,kênh rạch C. Dọc theo các sông ngòi,kênh rạch 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Câu 3 : Trang phục chủ yếu của ng ười dân ở Đồng bằng Nam Bộ ? A. Nón quai thao, áo tứ thân B. Quần áo bà ba ,Chiếc kh ă n rằn C. Nón quai thao, áo dài B. Quần áo bà ba,chiếc kh ă n rằn Chính xác! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Câu 4 : Ng ười dân ở đồng bằng Nam Bộ th ườ ng tổ chức lễ hội để : A. Cầu được mùa và những đ iều may mắn B. Cầu m ư a thuận gió hoà C. Cầu tài,cầu lộc A.Cầu được mùa và những đ iều may mắn Tuyệt vời! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Câu 5: Ph ươ ng tiện đ i lại chủ yếu của ng ười dân ở đồng bằng Nam Bộ là A. Đi bộ B. Xe đạp ,xe máy C.Xuồng ,ghe C. Xuồng, ghe Rất tốt ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Câu 6: Ngày nay nhà ở của ng ười dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc đ iểm: A. Nhà không chắc chắn B. Nhà đơ n s ơ C.Nhà cửa kiên cố,khang trang C. Nhà cửa kiên cố ,khang trang Rất tốt ! 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ Chào tạm biệt các em
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_tiet_21_bai_18_nguoi_dan_o_dong_bang.ppt