Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Bài tập 1: Dựa vào hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?
+ Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
+ Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
KIỂM TRA BÀI TẬP 1/ Tổng lượng mưa trong năm ở TPHCM: = 13,8 + 4,1 + 10,5 + 50,4 + 218,4 + 311,7 + 293,7 + 269,8 + 327,1 + 266,7 + 116,5 + 48,3 = 1931 mm. 2 / Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (Tháng 5,6,7,8,9,10) ở TPHCM: = 218,4 + 311,7 + 293,7 + 269,8 + 327,1 + 266,7 = 1687,4 mm. 3 / Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (Tháng 11,12,1,2,3,4) ở TPHCM: = 116,5 + 48,3 + 13,8 + 4,1 + 10,5 + 50,4 = 243,6 mm. BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội . I / Bài tập 1 SGK/65 Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội . Bài tập 1: Dựa vào hình 55 và trả lời các câu hỏi sau: - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? + Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? + Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? - Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào? - Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì? I/ Bài tập 1 SGK/65 Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội . - Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ là: và n hiệt độ l ượng mưa - T hời gian : m ột năm - Yếu tố được biểu hiện theo đường: n hiệt độ - Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột: l ượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa I/ Bài tập 1 SGK/65 Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội . - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: ; đơn vị: - Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: ; đơn vị: n hiệt độ l ượng mưa ºC mm II/ Bài tập 4 SGK/6 6 Quan sát hai biểu đồ hình 56 và 57, trả lời các câu hỏi trong bảng sau: Tháng: 4,5 Tháng: 12,1 Tháng: 5-10 Tháng: 12,1 Tháng: 6,7 Tháng: 10-3 III/ Bài tập 5 SGK/6 6 BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao? Tháng: 4,5 Tháng: 12,1 Tháng: 5-10 Tháng: 12,1 Tháng: 6,7 Tháng: 10-3 III/ Bài tập 5 SGK/6 6 BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có nhiệt độ tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam). Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có tháng nóng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam). III/ Bài tập 5 SGK/6 6 BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA *Liên hệ Việt Nam: Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội . Hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội nằm ở n ử a cầu nào? BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Quan sát những hình ảnh sau đây: Phơi nông sản Nghề làm muối BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Quan sát những hình ảnh sau đây: Nước mưa phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Sự khắc nghiệt của thiên nhiên : BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA C húng ta cần phải làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó? Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống. Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giúp giảm những thiệt hại do thiên tai gây ra. CỦNG CỐ Câu hỏi: Đơn vị để tính nhiệt độ và lượng mưa là gì? a/ Nhiệt độ (mm) ; Lượng mưa (ºC) b / Nhiệt độ (º C ) ; Lượng mưa ( ml ) c / Nhiệt độ (º C ) ; Lượng mưa ( mm ) d / Nhiệt độ ( ml ) ; Lượng mưa (º C ) Câu hỏi: Yếu tố được biểu hiện theo đường, được biểu hiện theo cột là gì ? a/ Theo đường: lượng mưa ; Theo cột: nhiệt độ b / Theo đường: nhiệt độ ; Theo cột: lượng mưa c / Theo đường: lượng mưa ; Theo cột: lượng mưa d / Theo đường: nhiệt độ ; Theo cột: nhiệt độ DẶN DÒ 1/ Hoàn thiện tất cả các nội dung của bài thực hành. 2 / Xem nội dung SGK từ bài 17 đến bài 21 . 3/ Giờ tới ôn tập.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_bai_21_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nh.pptx