Bài giảng Địa lý 4 - Nguyễn Bá Quyền - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Nhà rông của mỗi dân tộc lại có một nét riêng về hình dáng và cách trang trí.Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp,tiếp khách, được diễn ra ở đó.Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có,thịnh vượng.

 

pptx21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3371 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 4 - Nguyễn Bá Quyền - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/2/2014 ‹#› CHÀO MỪNH CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT THỰC TẬP TẠI LỚP 4C GIÁO VIÊN:NGUYỄN BÁ QUYỀN Kiểm tra bài cũ Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý  CAO NGUYÊN KON TUM CAO NGUYÊN PLÂY KU CAO NGUYÊN ĐẮC L ẮC CAO NGUYÊN L ÂM VIÊN CAO NGUYÊN DI LINH BÀI 6 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống Thảo luận nhóm 4 Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  1. Em hãy kể tên các dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên? 2. Em hãy kể tên các dân tộc đến Tây Nguyên xây dựng kinh tế mới? 3. Các dân tộc ở Tây Nguyên có mục tiêu chung là gì? 1. Tây Nguyên là nơi nhiều dân tộc cùng nhau sinh sống từ lâu đời.Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:Gia-rai, Ê-đê,Ba- na,Xê-đăng, Mơ-nông…… 2. Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế mới như:Kinh,Mông, Tày,Nùng… 3.Tuy mỗi dân tộc có tiếng nói ,tập quán sinh hoạt riêng,nhưng đều chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp I.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  DÂN TỘc GIA-RAI DÂN TỘc Ê-ĐÊ I.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống DÂN TỘC MƠ-NÔNG DÂN TỘC XƠ-ĐĂNG DÂN TỘC BA-NA DÂN TỘC X-TIÊNG Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  Sự phân bố dân cư của các dân tộc ở Tây Nguyên  Giẻ Chiêng Ba-na Gia rai Ê- đê Kờ ho STiêng Sre Xơ- đăng CAO NGUYÊN KON TUM CAO NGUYÊN PLÂY KU CAO NGUYÊN ĐẮC L ẮC CAO NGUYÊN L ÂM VIÊN CAO NGUYÊN DI LINH QUAN SÁT HÌNH SAU II.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN EM HÃY MÔ TẢ VỀ NHÀ RÔNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN? Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  II.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN - Nhà rông được làm bằng gỗ,tre,nứa .có cầu thang để lên nhà,mái nhà cao được lợp bằng rơm cây lúa - Nhà rông của mỗi dân tộc lại có một nét riêng về hình dáng và cách trang trí.Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp,tiếp khách,…được diễn ra ở đó.Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có,thịnh vượng. Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  II.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  QUAN SÁT CÁC ẢNH BÊN III. TRANG PHỤC, LỄ HỘI Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  Thứ 6 ngày19 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  III. TRANG PHỤC, LỄ HỘI Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên? Nam thường đóng khố .Nữ thường quấn váy Trang trí hoa văn nhiều màu sắc.Trai gái đếu thích mang đồ trang sức kim loại Lễ hội của đồng bào được tổ chức vào mùa nào trong năm? Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch III. TRANG PHỤC, LỄ HỘI Ở TÂY NGUYÊN CÓ NHỮNG LỄ HỘI ĐẶC SẮC NÀO? Lễ hội cồng chiêng,Hội đua voi,hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,…….. Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  Một số ảnh về lễ hội ở Tây Nguyên Lễ hội đâm trâu Lễ hội cồng chiêng Lễ hội đua voi Lễ ăn cơm mới Một số nhạc cụ của người dân Tây Nguyên Đàn tơ- rưng Đàn krông-pút CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Em hãy nêu một số nhạc cụ của đồng bào dân tộc ở Tây nguyên mà em biết? Một số nhạc cụ của người dân Tây Nguyên CỒNG CHIÊNG Các hoạt động trong lễ hội ở Tây Nguyên Múa hát trong lễ hội Uống rượu cần trong lễ hội Đánh cồng chiêng trong lễ hội Ngày 25 tháng11 năm 2005 Văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại Đây là niềm tự hào không chỉ của các dân tộc ở Tây Nguyên mà là cả đất nước Việt Nam nên chúng ta phải giữ gìn và phát huy di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên cho cả thế giới đều biết đến kiệt tác văn hoá phi vật thể này. Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  Lễ đón nhận bằng công nhận di sản văn hoá cồng chiêng TâyNguyên Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn ,sinh hoạt tập thể ở nhà rông.Người dân ở đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo  Thứ 6 ngày12 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa Lý Bài: MỘT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN  THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptxMot so dan toc o Tay Nguyen.pptx