Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 6, Bài 5: Kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
? Kí hiệu điểm biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó
? Kí hiệu đường biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó
? Kí hiệu diện tích biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó
* Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Chọn ý đúng nhất (3đ) Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng : a. Bắc b. Nam c. Đông d. Tây Câu hỏi 2: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào yếu tố nào? Nêu đặc điểm của 4 hướng chính (7đ) Đáp: Ta dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam. Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông, bên trái chỉ hướng Tây. Câu hỏi 3: Dựa vào dấu mũi tên chỉ các hướng còn lại (3đ) B N T Đ Câu hỏi 4: Xác định tọa độ địa lý của 1 điểm là làm thế nào? (7đ) Đáp: Là xác định khoảng cách từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến, vĩ tuyến gốc Tiết: 6 Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ Các kí hiệu trên bản đồ biểu hiện các đối tượng địa lí nào? Nhiệt điện, thủy điện, than, sắt, đồng, sân bay, cảng biển, đất trồng, đường ranh giới, đường ôtô, thủ đô, điểm dân cư, v.v… ? Các em có nhận xét như thế nào khi xem qua hệ thống kí hiệu trên bản đồ - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước Các kí hiệu dưới đây biểu hiện các đối tượng nào? Sắt Than Đồng Nhiệt điện Điểm dân cư Ranh giới vùng ? Tại sao trước khi đọc bản đồ ta phải xem bảng chú giải - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí kiệu trên bản đồ ? Quan sát H14 cho biết có mấy loại kí hiệu Có 3 loại kí hiệu: Điểm,đường, diện tích ? Kí hiệu điểm biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó Thảo luận nhóm * Dựa vào hình 14 SGK/18 Nhóm 1, 2 Nhóm 3, 4 Nhóm 5, 6 ? Kí hiệu đường biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó ? Kí hiệu diện tích biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó Nhóm 1, 2 Sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhiệt điện, thành phố, v.v… Có diện tích tương đối nhỏ Nhóm 3, 4 Ranh giới quốc gia, tỉnh, huyện. Sông ngòi, đường ôtô… Phân bố theo chiều dài ? Kí hiệu điểm biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó ? Kí hiệu đường biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó Nhóm 5, 6 - Đất trồng rừng, đồng cỏ, đầm lầy, vùng trồng lúa, cây cà phê… - Có diện tích tương đối rộng ? Kí hiệu diện tích biểu hiện các đối tượng địa lí nào. Nêu đặc điểm các đối tượng đó HS xem H15: Các dạng kí hiệu ? Nêu các dạng kí hiệu có trong hình 15 Đáp: Kí hiệu chữ viết, kí hiệu hình học, tượng hình ? Các dạng đó thuộc loại kí hiệu nào Đáp: Thuộc loại kí hiệu điểm * Đặc điểm quan trọng nhất của các kí hiệu là phản ánh vị trí, sự phân bố của các đối tượng địa lý trong không gian 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ? Trên bản đồ các nhà địa lý dùng cách nào để thể hiện đặc điểm địa hình - Có thể dùng thang màu hoặc đường đồng mức để biểu hiện độ cao địa hình ? Đường đồng mức là gì - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét - Cách nhau 100m ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn núi (Đông, Tây) cho biết sườn nào có độ dốc lớn? Vì sao? Đáp: Sườn Tây dốc hơn. Vì khoảng cách của các đường đồng mức ở sườn Tây gần sát nhau hơn so với sườn Đông - Khoảng cách các đường đồng mức càng gần nhau là thể hiện địa hình càng dốc, càng xa nhau là thể hiện địa hình càng thoải * Củng cố và luyện tập Sử dụng kí hiệu đường nhằm mục đích gì? A. Biểu hiện vị trí của các đối tựơng có diện tích tương đối nhỏ B. Biểu hiện những đối tượng phân theo chiều dài như: địa giới, quốc gia, sông ngòi, đường giao thông… C. Biểu hiện các đối tượng phân theo diện tích Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi, tại sao người ta biết sườn nào dốc hơn? * Chọn ý đúng nhất Đáp: Vì khoảng cách các đường đồng mức càng gần nhau là biểu hiện địa hình càng dốc. Càng xa nhau biểu hiện địa hình càng thoải * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài + SGK - Làm BTBĐ Chuẩn bị: + Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học + Mang theo : thước đo, địa bàn, giấy A4, bút chì, máy tính…
File đính kèm:
- Bai 5 Ki hieu ban do(1).ppt