Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

2. Trang phục và lễ hội:

1) Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?

2) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?

3) Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?

4) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?

 

ppt37 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
bài dạyNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!Địa lý 41. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp nên? 2. Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?Kiểm tra bài cũ:Người dân ở đồng bằng Nam Bộ1. Nhà ở của người dân: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc nào?Địa lí:Người KinhNgười Khơ-meNgười HoaNgười ChămNgười dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà ở đâu? Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà ở đâu? Em có nhận xét gì về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì? Hiện nay nhà của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có thay đổi như thế nào ?1. Nhà ở của người dân: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch.2. Trang phục và lễ hội:1) Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?2) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?3) Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?4) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ? Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.2. Trang phục và lễ hội: Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?2. Trang phục và lễ hội:Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ? Các lễ hội thường tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.2. Trang phục và lễ hội:Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? Các hoạt động trong lễ hội như đua ghe ngo, tế thần cá Ông, chơi các trò chơi dân gian.Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ? Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang); hội xuân núi Bà (Tây Ninh); Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me; tế thần cá Ông của các làng chày ven biển2. Trang phục và lễ hội:Hội xuân núi BàLễ hội cúng Trăng của đồng bào Khơ-me Lễ hội cúng Trăng của đồng bào Khơ-meMời các em xem đoạn phimLễ hội đua ghe ngo của người Khơ-meMời các em xem đoạn phimLễ hội Ka-tê của người ChămMời các em xem đoạn phim1. Nhà ở của người dân:2. Trang phục và lễ hội: Bài học: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch. Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,... là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.1234Kể tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? Trang phục phổ biến trước đây của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là gì?Kinh, Khơ-me, Chăm, HoaXuồng, gheLễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông quần áo bà ba và chiếc khăn rằnBÀI TẬPKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ KHỎE, CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_4_bai_18_nguoi_dan_o_dong_bang_nam_bo.ppt