Bài giảng Điều chế hidro- Phản ứng thế (tiết 2)
1.3. Hiện tượng:
- Có các xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là
Bài giảngĐiều chế hidro- phản ứng thếGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng GấmSinh viên thực hiện: Vũ Thị Hằng ( nhóm 1)Lớp: Toán hoá IITrường Cao Đẳng Sư Phạm Hải Dương Kiểm tra bài cũCâu 1:Câu 2: Xác định loại phản ứng:a) b)c)d)e) Phân huỷHoá hợpoxi hoá- khử oxi hoá- khửSự khửSự oxi hoá Điều chế hidro- phản ứng thế* Mục tiêu- HS biết được nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp- Biết được cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm- Hiểu được khái niệm phản ứng thế- Rèn luyện HS xác định phản ứng thế và viết phương trình phản ứng thế- Tiếp tục rèn luyện các bài toán tính theo phương trình hoa họcĐiều chế khí hidroTrong phòng thí nghiệm1.1. Nguyên liệu Một số kim loại: Zn, Al, Fe. Dung dịch: HCl, loãng 1.2. Thí nghiệmCho 2-3 hạt kẽm vào ông nghiệm rồi rót 2-3 ml dung dịch HCl vào đó Thử độ tinh khiết của khí hidro* Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn Điều chế khớ hiđro . Khớ hiđro chỏy trong khụng khớH2Bỡnh kớpBỡnh kớp đơn giản HS quan sát và nêu hiện tượng ?1.3. Hiện tượng:- Có các xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là bọt khítan dần.không làm cho than hồng bùng cháy.sẽ cháy được trong không khíkhí hidro* Phương trình hoá học:1.4. Cách thu khí hidro Đẩy nước ra khỏi không khí Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệmChú ý: Khi thu khí hidro phải để úp ống nghiệmHClHClZnHClZnHClHClZnH2H2HClZnHClĐiều chế và thu khớ H2?. Cách thu khí hidro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao ?Giống nhau:Khí hidro và khí oxi đều có thể thu được bằng cách đẩy không khí và đẩy nướcVì: Cả hai khí đều ít tan trong nước- Khác nhau:* Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm* Khi thu khí oxi phải ngửa ốngnghiệmVì: Khí hidro nhẹ hơn không khíViết các phương trình phản ứng sau:a). Fe + Dung dịch HClb) Al + Dung dịch HClc) Zn + Dung dịch loãngBài làma)b)c) Có thể điều chế hidro trong PTN bằng Fe, Al và láP dụng2.1. Điện phân nước2.2 Dùng cacbon để khử oxi của nước2.3 Điều chế từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ: 2.Trong công nghiệp Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chấtii. Phản ứng thế1. Ví dụ:2. Định nghĩaPTPƯ:áp dụng Bài1: Nhận biết các loại phản ứng sau:a)b) c)d)Phản ứng thếPhản ứng phân huỷPhản ứng hoá hợpPhản ứng thếa) Viết pt điều chế hidro từ Zn và dung dịch loãngb) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc) khi cho 13(g) Zn tác dụng với dung dịch loãng (dư) Bài 2:Bài làma) PTPư:b) Ta có pt:Theo phương trình:Thể tích khí hidro thu được ở đktc là: V= n. 22,4= 4,48(lít)Phản ứng thếPhản ứng phân huỷPhản ứng hoá hợpPhản ứng thế áp dụngPhản ứng oxi hóa – khửe)Bài1: Nhận biết các loại phản ứng sau:d)c)b)a)Chất oxi hóaChất khử*Điện phân nước*Dùng cacbon để khử oxi của nước*Điều chế từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ: 2.Trong công nghiệp
File đính kèm:
- dieu_che_hidro_pha_ung_the.ppt