Bài giảng Điều chế hidro - Ứng dụng của khí hidro

 Trong phòng thí nghiệm hoá học người ta thường sử dụng bình kíp để điều chế khí hiđrô ?

 Có thể tạo bình Kíp đơn giản. Khi điều chế H2, cho dung dịch axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axit ngập các viên kẽm trong ống nghiệm.Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su.Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn mặt dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều chế hidro - Ứng dụng của khí hidro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựmôn Hóa học lớp 8C5 Phòng giáo dục Quận Ngô QuyềnTrường THCS Nguyễn Đình chiểu  Giáo viên : nguyễn Hải YếnTrong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng Oxi hoá - khử ?a. Fe2O3 + 3 CO  2 Fe + 3 CO2 tOsự khử Fe2O3sự oxi hoá COb. CuO + H2  Cu + H2O tOsự khử CuOsự oxi hoá H2c. CaCO3  CO2 + CaO t0Câu 1Kiểm tra bài cũNướcHình 1Hình 2Hình 3 Quan sát hình vẽ sau: Hình vẽ mô tả cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm là : A. 1, 2B. 1, 3C. 2, 3D.1, 2, 3Câu 2ứng dụng của khí Hiđrođiều chế hidroĐiều chế hidro-phản ứng thế.Bài 33:Bài 33-Tiết 50 Điều chế khí hiđrô-Phản ứng thế I. Điều chế khí hiđrô - Trong công nghiệp-Trong phòng thí nghiệmII.Phản ứng thế là gì ? I Điều chế khí hiđrô 1.Trong phòng thí nghiệmDiêm Thóng Nhấtống dẫn khíKẹp thí nghiệmống nghiệmGiá thí nghiệmChậu thuỷ tinhCông tơ hútKẽm (Zn)dung dịch HCl Tiết 50 : điều chế khí hidro – phản ứng thếDụng cụ – Hoá chất Tấm kínhĐèn cồnCác bước tiến hành Bước1: Cho 2 – 3 ml dd axit Clohiđric vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt Kẽmdung dịch HClKẽmCó các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dầnBước 2 Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua ( chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.Nhận xét.Bước3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khíĐưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạtBước4:Nhỏ một giọt dung dịch lên tấm kính và cô cạn Cô cạn một giọt dung dịch sẽ được chất rắn màu trắng, đó là kẽm Clorua ZnCl2ZnCl2Các nhóm tiến hành thí nghiệm Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k)I Điều chế khí hiđrô 1.Trong phòng thí nghiệm Tiết 50 : điều chế khí hidro – phản ứng thế Trong phòng thí nghiệm hoá học người ta thường sử dụng bình kíp để điều chế khí hiđrô ? Có thể tạo bình Kíp đơn giản. Khi điều chế H2, cho dung dịch axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axit ngập các viên kẽm trong ống nghiệm.Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su.Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn mặt dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo.-Em có biết-Vậy việc sử dụng bình kíp có ích lợi gì ? Bài tập Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 3. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 4. H2O H2 + O2điện phânCho biết phản ứng nào dùng để điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm ? ACDB1,2,42,3,41,2,31,3,4Bài 33 Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế 1.Trong phòng thí nghiệm2.Trongcông nghiệp Trong công nghiệp để điều chế H2 còn có cách nào khác ? Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k) 2H2O(l) 2H2(k) + O2(k)điện phânBài 33 Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế 1.Trong phòng thí nghiệm2.Trongcông nghiệp I.Điều chế khí Hiđrô Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k) 2H2O(l) 2H2(k) + O2(k)điện phânZnClHClHClHClHZnClZnClHH++ Zn + 2 Cl  Cl2 + H2HZn++Bài 33 Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế 1.Trong phòng thí nghiệm2.Trongcông nghiệp I.Điều chế khí HiđrôII.Phản ứng thế 	Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chấtBài tập củng cố Các phản ứng sau là phản ứng thế không ? Vì sao ? Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu2KOH + CuSO4  Cu(OH)2 + K2SO4CuO + H2 Cu + H2Ot01234 thi hiểu biết của em về bài học5 Câu 2 Cho các hình vẽ sau: AB Các hoá chất A và B có thể là : A là: B là: Zn,Fe,Mg...HCl, H2SO4...Ngôi sao may mắnXin chúc mừng bạnHướng dẫn về nhà 

File đính kèm:

  • ppttiet_50_Dieu_che_khi_hidro_PU_the.ppt
Bài giảng liên quan