Bài giảng Điều chế oxi phản ứng phân huỷ (tiết 1)

b) Đun nóng kaliclorat KClO3 ( chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm có khí oxi thoát ra theo phương trình sau :

Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 là chất xút tác.

1) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Điều chế oxi phản ứng phân huỷ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐIỀU CHẾ OXI - Định nghĩa oxit ?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Định nghĩaOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.- Có thể phân chia oxit làm mấy loại ? Cho ví dụ hĩa oxit ? Có thể phân chia oxit làm hai loại : oxit axit và oxit bazơOxit bazơNa2O : natri oxitFeO : sắt (II) oxitVD : oxit axitCO2 : cacbon đioxitSO3 : lưu huỳnh trioxitCho các oxit có công thức hoá học sau :a) SO3 	b) N2O5 	c) CO2d) Fe2O3 	 e) CuO 	g) CaONhững chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chấtnào thuộc oxit axit ?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2 :  Oxit axit : a) SO3 ; b) N2O5 ; c) CO2  Oxit bazơ : d) Fe2O3 ; e) CuO ; g) CaO I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệmBÀI 27 : ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ 1. Thí nghiệm (SGK) a) Cho một lượng nhỏ kalipemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm, dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đưa que đốm cháy dở còn đỏ vào miệng ống nghiệm.Hình 4.5 trang 92 (SGK). Lưu ý hình động Nhận xét hiện tượng và giải thích ?Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đốm bừng cháy thành ngọn lửa, chính là khí oxi.b) Đun nóng kaliclorat KClO3 ( chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm có khí oxi thoát ra theo phương trình sau :Câu hỏi :Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 là chất xút tác. 1) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ?Giải: khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.2) Những chất nào trong số những chất sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.3)     Hình 4.6 a và 4.6b trang 92 SGK (Lưu ý hình động)Có thể thu khí oxi vào ống nghiệm bằng mấy cách ?a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Al2O3Giải: Chỉ có KClO3 và KMnO4 được dùng điểu chế oxi trong phòng thí nghiệm.Giải : 2 cácha)     Cho oxi đẩy không khí.b)     Cho oxi đẩy nước.2) Kết luận :· Nguyên liệu : Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3 · Điều chế :MnO2 : chất xúc tác.· Cách thu khí :	- Cho oxi đẩy không khí.	- Cho oxi đẩy nước.2KClO3 2KCl + 3O2t0II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp :1. Sản xuất khí oxi từ không khí.2. Sản xuất khí oxi từ nước.III. Phản ứng phân huỷ : 1. Trả lời câu hỏi (SGK). a) Hãy điền vào chổ trống các cột ứng với các phản ứng sau. Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm t02KClO3 2KCl + 3O22KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t0CaCO3 CaO + CO2t0111232b. Những phản ứng hoá học trên đây được gọi là phản ứng phân huỷ, vậy có thể định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì ?2. Định nghĩa :Phản ứng phân huỷ là là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD : CaCO3 CaO + CO2t0Củng cố : Bài tập 1 (trang 94 SGK)Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) không khí f) H2O Giải : Những chất được dùng để điểu chế oxi trong phòng thí nghiệmb) KClO3 	và c) KMnO4Bài tập 4 : Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế đượca) 48g khí oxi.b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc).Giải : a) 2mol 3mol 1,5 mol - Số mol của 48g khí oxi : - Số mol KClO3 là : - Số gam KClO3 là: 122,5 x 1= 122,5 (g) KClO3t02KClO3 2KCl + 3O2nO2 = = = 1,5 molmO2MO24832nKClO3 = = 1 mol1,5 x 23Bài tập 4 : Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế đượca) 48g khí oxi.b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc).Giải : b) 2 mol 	 	 3 mol ? 	 2 mol- Số mol của 44,8 l khí oxi (đktc) :   - Số mol KClO3 :   - Số mol KClO3 : t02KClO3 2KCl + 3O2nO2 = = = 2 (mol)O2VO222,444,822,4nKClO3 = = (mol)KClO32 x 2334mKClO3 = x 122,5 = 163,3 (g)KClO334Dăn dò : - Học bài. - BTVN: 2, 3, 5, 6 trang 94 SGK. - Xem trước bài 28.

File đính kèm:

  • pptBai_27Dieu_che_oxiphan_ung_phan_huy.ppt
Bài giảng liên quan