Bài giảng Điều trị và phòng ngừa bỏng mắt

Theo Hughes

1./ Mức độ I:

- Tổn hại biểu mô giác mạc. Không thiếu máu vùng rìa kết-giác mạc

 - Tiên lượng tốt, thị lực giảm 1-2hàng

2./ Mức độ II:

- Đục giác mạc nhưng vẫn thất rõ ở mống mắt.Thiếu máu ít hơn 1/3 chu vi vùng rìa.

- Tiên lượng tốt, thị lực giảm 2->dưới 1/10

 

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Điều trị và phòng ngừa bỏng mắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
**	I./ Đại cương.	II./ Nguyên nhân.	III./ Lâm sàng.	IV./ Phân loại.	V./ Sơ cấp cứu bỏng mắt.	VI./ Đề phòng*I. ĐẠI CƯƠNG	- Bỏng mắt bao gồm tổn thương nhãn cầu hay của bộ phận phụ do:	+ Các yếu tố hóa học: Base, acid mạnh.	+ Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ cao, bức xạ.*II./ NGUYÊN NHÂN 1./ Bỏng mắt do sức nóng:	Tác nhân tường là ngọn lửa, kim loại nóng chảy.	Tổn thương chủ yếu là ở mi.*2./ Bỏng mắt do kiềm:	- Do các chất kiềm: Vôi, xút, amoniac	- Do phản ứng xà phòng hóa. Nếu các chất kiềm không được loại trừ sớm khỏi mắt thì sẽ thấm sâu gây những thương tổn rất nặng cho nhãn cầu ( VMBĐ, tăng nhãn áp thứ phát)-	Lâm sàng thường gặp những ca bỏng kiềm lúc đầu bình thường và trở nặng trong những ngày sau.*3./ Bỏng mắt do acid (a.chlohydric, sulfuric..)	- Thường tổn thương ở mi và cả nhãn cầu.	- Thường ít khi lan sâu (Tác nhân gây bỏng làm đông protein tự khu trú lại)*III./ LÂM SÀNG	- Lâm sàng tùy theo mức độ mà có nhiều hình thái khác nhau. Có thể có các tổn thương:	+ Da: Cương tụ da mi, nốt phỏng, họai tử da mi.	+ Kết mạc: Cương tụ kết mạc, kết mạc có màng giả, hoại tử kết mạc.	Giác mạc: Mờ đục lờ đờ  trắng đục.*IV./ PHÂN LOẠITheo Hughes1./ Mức độ I: - Tổn hại biểu mô giác mạc. Không thiếu máu vùng rìa kết-giác mạc	- Tiên lượng tốt, thị lực giảm 1-2hàng2./ Mức độ II:- Đục giác mạc nhưng vẫn thất rõ ở mống mắt.Thiếu máu ít hơn 1/3 chu vi vùng rìa.- Tiên lượng tốt, thị lực giảm 2->dưới 1/10*3./ Mức độ III: - Đục giác mạc không thấy rõ các chi tiết mống mắt.Thiếu máu từ 1/3 đến ½ chu vi vùng rìa.- Tiên lượng dè dặt, thị lực giảm ĐNT2./ Mức độ IV:- Đục giác mạc không quan sát được mống mắt và đồng tử.Thiếu máu lớn hơn 1/2 chu vi vùng rìa.- Tiên lượng xấu, teo nhãn,loet,thủng giác mạc*V./ SƠ CẤP CỨU BỎNG MẮT1. Nguyên tắc:	- Loại trừ nhanh tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt.	- Chống nhiễm khuẩn.	- Chống dính mi: không băng chặt mắt (dán gạc kiểu băng ném.	- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể.*2./ Bỏng do sức nóng:	- Loại trừ ngay dị vật bỏng mắt (nếu có).	- Rửa mắt bằng Cloramphenicol 0,4%	- Tra mắt Tetracycline 1%.	- Không băng chặt mắt  chuyển tuyến trên.*3./ Bỏng do acid:	- Rửa mắt ngay bằng nước sạch tại hiện trường nhiều nước, tại trạm bằng Nacl 0,9% thử PH đến 7.3-7.7	- Rửa mắt bằng Cloramphenicol 0,4%	- Tra mắt Tetracycline 1%.*4./ Bỏng do kềm:	- Nếu là vôi thì phải lấy hết vôi ra (chú ý vùng kết mạc cùng đồ).	- Rửa mắt bằng dung dịch Glucose 5% (Vôi+Đường  Calci saccarose không hại mắt). Thực tế mình có thể hướng dẫn bệnh nhân rửa bằng nước sạch, nước cất, nước để uống, nước vòi máy.*- Bỏng kềm ngoại trừ vôi:	+ Rửa mắt bằng NaCl 0,9%, Glucose 5%, Lactac Ringer với thử PH 7.3-7.7	+ Chloramphenicol 0,4%.	+ Tetracycline.	+ Chuyển tuyến trên.*VI./ ĐỀ PHÒNG BỎNG MẮT	- An toàn lao động: Che chắn, đeo kính khi làm việc ở lò vôi,nấu gang,kho hóa chất.	- Phòng thí nghiệm, kho hóa chất phải có vòi nước sạch để rửa mắt.	- Giáo dục trẻ em không chơi trò nguy hiểm như đốt các vật lạ, ném đá vào hố vôi.

File đính kèm:

  • pptdieu_tri_va_phong_ngua_bong_mat.ppt