Bài giảng Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 52)

Trong phản ứng hóa học ,số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau pứ không đổi, mà khối lượng từng nguyên tử không đổi nên khối lượng của sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 52), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thao giảngMÔN HOÁ HỌClớp 8TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁMNHÓM HOÁKIỂM TRA BÀI CŨVì sao trong phản ứng hóa học có sự biến đổi chất này thành chất khác ?Trả lời: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( Chất này biến đổi thành chất khác )ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGEm hãy quan s¸t thÝ nghiÖm tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:-DÊu hiÖu nµo cho biÕt cã ph¶n øng hãa häc x¶y ra?-Khèi l­îng cña cèc ®ùng hai èng nghiÖm trªn bµn c©n cã thay ®æi kh«ng? I. THÍ NGHIỆM :TRƯỚC PHẢN ỨNGDd Bari clorua BaCl2dd natri sunfat : Na2SO40ABI. THÍ NGHIỆM :Đặt 2 cốc lần lượt chứa dd bari clorua: BaCl2 vànatri sun fat: Na2SO4 lên một bên đĩa cân ,đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao cho cân thăng bằngĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. THÍ NGHIỆM tiếp tục: 0dd natri sunfat : Na2SO4Đổ cốc 1 vào cốc 2 rồi quan sát hiện tượng xảy ratrong cốc 2 và vị trí kim cân sau phản ứng? SAU PHẢN ỨNGDd Bari clorua BaCl2 và natri sunfat Na2SO4-DÊu hiÖu nµo cho biÕt cã ph¶n øng hãa häc x¶y ra?- DÊu hiÖu: ThÊy cã chÊt kÕt tña mµu tr¾ng ( Bari sunfat) xuÊt hiÖn. Em h·y cho biÕt tªn chÊt tham gia,chÊt s¶n phÈm cña ph¶n øng nµy?- ChÊt tham gia: Bari clorua (BaCl2) vµ Natri sunfa(Na2SO4).- ChÊt s¶n phÈm: Bari sunfat (BaSO4) vµ Natri clorua(NaCl).Ph­¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng: Bari clorua + Natri sunfat = Bari sunfat + Natri cloruaĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI. THÍ NGHIỆM : (sgk) -Khèi l­îng cña cèc ®ùng hai èng nghiÖm trªn bµn c©n tr­íc vµ sau ph¶n øng nh­ thÕ nµo? Gäi (m) lµ khèi l­îng. H·y viÕt c«ng thøc biÓu diÔn mèi quan hÖ vÒ khèi l­îng cña c¸c chÊt tr­íc vµ sau ph¶n øng? mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl Hãy viết phương trình chữ của phản ứng m các chất TG = m các SP Hai nhµ khoa häc L«m«n«xèp ( ng­êi Nga ) vµ Lavoa®iª ( ng­êi Ph¸p ) ®· tiÕn hµnh ®éc lËp víi nhau những thÝ nghiÖm ®­îc c©n ®o chÝnh x¸c , tõ ®ã ph¸t hiÖn ra ®Þnh luËt B¶o toµn khèi l­îng . I. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng Em hãy phát biểu nội dung của ĐLI. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng 2-Giải thích định luật:Giải thích:B¶n chÊt cña ph¶n øng Ho¸ häc nµy lµ g×?VËy ®Þnh luËt®­îc gi¶i thÝch nh­ thÕ nµoKhèi l­îng cña mçi nguyªn tö tr­íc vµ sau ph¶n øng cã thay ®æi kh«ng?Trong phản ứng hóa học ,số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau pứ không đổi, mà khối lượng từng nguyên tử không đổi nên khối lượng của sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng .Giải thích:I. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng3- Cụ thể ĐL bằng biểu thức:Theo ĐL ta suy ra công thức về khối lượng ? Giả sử có phản ứng:A + B = C + D mA + mB = mC + mDGọi m lần lượt là khối lượng của A, B, C, D.2-Giải thích định luật:(sgk) Trong phản ứng hóa học ,số nguyên tử trước và sau pứ không đổi khối lượng từng nguyên tử không đổinên khối lượng của sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng .Giải thích:Cụ thể ĐLI. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”3- Cụ thể ĐL bằng biểu thức: 2-Giải thích định luật:(sgk) Giả sử có phản ứng:A + B = C + DmA + mB = mC + mD (1)4- Áp dụng ĐL:Từ (1) : mA + mB = mC + mDNếu biết mB ,mC,mD thì suy ra mA ?mA = mC + mD - mB Vậy trong một PƯHH có n chất nếubiết (n-1) chất thì có thể tính khối lượng của chất còn lạiÁp dụng định luật để làm gì?Tính khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lạiI. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng3- Cụ thể ĐL bằng biểu thức: 2-Giải thích định luật:(sgk) Giả sử có phản ứng: A + B = C + D mA + mB = mC + mD (1)4- Áp dụng ĐL:Tính khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại5- BÀI TẬP:Bài 1:Trong thí nghiệm trên cho Bari clorua BaCl2 tác dụng với 14,2 gam Natri sunfat Na2SO4 biết rằng sản phẩm sinh ra là 23,3 gam Bari sunfat:BaSO4 và 11,7 gam Natri clorua: NaCla)Hãy viết PTchữ của PỨ?b)Hãy viết công thức khối lượng của phản ứng ?c)Tính khối lượng của Bari clorua phản ứng phản ứng?Bài giải:Phương trình chữ: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natricloruab) Công thức về khối lượng: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClc)Ta có: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClmBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 mBaCl2 = (23,3 +11,7) – 14,2 = 20,8(g)I. THÍ NGHIỆM : (sgk) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BTKL :1- Nội dung ĐL: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”3- Cụ thể ĐL bằng biểu thức: 2-Giải thích định luật:(sgk) Giả sử có phản ứng: A + B = C + D mA + mB = mC + mD (1)4- Áp dụng ĐL:Tính khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại5- BÀI TẬP: Bài 2 :Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit MgO. Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí.a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .Bài giải:a, mMg + mO2 = mMgOb, Gọi x là khối lượng của khí oxi, ta có:	9 + x = 15  x = 15 – 9 = 6 (g)Bµi tËp tr¾c nghiÖmC©u 1: Cho 13g KÏm t¸c dông víi dung dÞch axit cloh®ric thu ®­îc 27,2g kÏm clorua vµ 0,4g khÝ hi®ro. Khèi l­îng axit tham gia ph¶n øng lµ: A. 14,6gC©u 2: Khi nung mét miÕng ®ång (Cu) trong kh«ng khÝ sau mét thêi gian khèi l­îng miÕng ®ång thay ®æi nh­ thÕ nµo?B. 7,3gC. 14gD. 14,2gA.Gi¶mB. T¨ngC.Kh«ng thay ®æiD.Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc ABHDVNHọc thuộc nội dung và áp dụng ĐLBTKL.Làm bài tập 2, 3 sgk trang 54. Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.Nghiên cứu bài phương trình hóa họcBµi häc kÕt thóc CHÀO TẠM BIỆT CÁC EMĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI. THÍ NGHIỆM : Quan sát thí nghiệmNhà bác học LÔMÔNÔXÔP Axit cloh®ric (HCl) ph¶n øng víi dung dÞch B¹c nitrat (AgNO3) theo s¬ ®å ph¶n øng sau:Axit cloh®ric + B¹c nitrat B¹c clorua + Axit nitric Cho biÕt khèi l­îng cña Axit cloh®ric (HCl) lµ 3,65g khèi l­îng cña c¸c s¶n phÈm B¹c clorua (AgCl) vµ Axit nitric (HNO3) lÇn l­ît lµ 14,35g vµ 6,3g.H·y tÝnh khèi l­îng cña B¹c nitrat ®· ph¶n øng? Bµi gi¶iTheo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng ta cã:mHCl +mAgNO3 =mAgCl + mHNO3mAgNO3 =(mAgCl + mHNO3) -mHCl (14,35 + 6,3) -3,65 =17(g) =HDVNBÀI TẬP ÁP DỤNGViệc ghi nhớ hoá trị của các nguyên tố hoá học quả thật là khó đúng không nào! Và việc này lại trở nên rất quan trọng trong các kỳ thi. Chính vì vậy “BÀI CA HOÁ TRỊ” giúp các em dễ nhớ và rất dễ học.Kali , iốt , hiđroNatri với bạc , clo một loàiLà hoá trị I em ơiNhớ đi cho kỹ kẻo rồi phân vânMagiê với kẽm, thuỷ ngânOxi đồng đấy cũng gần bariCuối cùng thêm chú canxiHoá trị II đó có gì khó đâuBác nhôm hoá trị III lầnIn sâu vào trí khi cần có ngayCabon, silic này đâyLà hoá trị IV có ngày nào quên Sắt ta kể dễ quên tênII, III lên xuống thật phiền lắm thayNitơ rắc rối nhất đờiI, II, III, IV khi thời lên VLưu huỳnh lắm lúc chơi khămLúc II, lên VI, khi nằm thứ IVPhotpho 3 tuổi không dưNếu ai có hỏi ừ thì rằng VMong em cố gắng học chăm Sao cho hoá trị thuộc lòng bàn tayBÀI CA HOÁ TRỊ

File đính kèm:

  • pptĐTĐLBTKL.ppt
Bài giảng liên quan