Bài giảng Đo lường điện (tiếp)
2. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
- Dụng cụ đo kiểu t? điện :
- Dụng cụ đo kiểu điện t? :
- Dụng cụ đo kiểu điện động:
- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng:
Ngoài ra, trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều ký hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác,
? 2kV : điện áp thử cách điện.
? : Đặt nằm ngang.
1 : Cấp chính xác 1.
: Dụng cụ đo kiểu điện từ.
: Volt kế.
TÊN BÀI : ĐO LƯỜNG ĐIỆN.I. MỤC TIÊU :Kiến thức: - Hiểu được vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện. - Biết phân loại dụng cụ đo lường điện. - Biết được cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.2. Kỹ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ đo. 2. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập. KHÁI NIỆM: Các dụng cụ đo lường điện như: Ampe kế, Volt kế, đồng hồ đo vạn năng (VOM), công tơ, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Các dụng cụ này được sử dụng nhằm mục đích xác định các đại lượng điện như: điện áp (U), cường độ dòng điện (I), điện trở (R), điện năng tiêu thụ, Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo. II. VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN ĐỐI VỚI NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG.Đo lường điện đóng vai trò quan trọng đối với nghề điện vì những lý do đơn giản sau:- Nhờ dụng cụ đo ta có thể xác định được trị số của các đại lượng trong mạch.- Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và trong mạch.- Xác định các thông số kỹ thuật của thiết bị mới sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa để đánh giá chất lượng của chúng. ΏkWhAVWIII. PHÂN LOẠI DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN:Hãy nối mỗi tên gọi ở cột A với ký hiệu ở cột B để được câu trả lời đúng.Ampe kế Oát kế Ohm kế Volt kếCông tơ- Dụng cụ đo kiểu từ điện :- Dụng cụ đo kiểu điện từ : - Dụng cụ đo kiểu điện động:- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng:2. Phân loại theo nguyên lý làm việc: 2kV : điện áp thử cách điện. : Đặt nằm ngang. 1 : Cấp chính xác 1. : Dụng cụ đo kiểu điện từ. : Volt kế. Ngoài ra, trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều ký hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác,VĐO LƯỜNG ĐIỆNIV. CẤP CHÍNH XÁC: Đo lường bao giờ cũng sai số. Khi mắc dụng cụ đo vào mạch, dụng cụ đo tiêu thụ một phần năng lượng làm cho giá trị đọc và giá trị thực cần đo có sự chênh lệch. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối. Dựa vào tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo, người ta chia các dụng cụ đo làm 7 cấp chính xác.0,05 0,1 0,2 1 1,5.- Trong thực tế nghề điện thường sử dụng dụng cụ đo có cấp chính xác là.Ví dụ: Volt kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:- Thường những dụng cụ mẫu có cấp chính xác cao như:0,05 0,1 0,21 1,51. Cơ cấu đo: Một cơ cấu đo gồm 2 phần chính là phần tĩnh và phần quay. Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo nên momen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỉ lệ với đại lượng cần đo.V. CẤU TẠO CHUNG CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG.Một dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính. - Cơ cấu đo. - Mạch đo.MẠCH ĐOCƠ CẤU ĐONgoài 2 bộ phận chính đã nêu ở trên, trong dụng cụ đo còn có: - Lò xo phản tạo nên momen hãm. - Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định. - Kim chỉ thị, mặt số,Những bộ phận này sẽ được giới thiệu kỹ ở từng cơ cấu đo cụ thể.2. Mạch đo: Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo. Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ đo.
File đính kèm:
- doluongdien.ppt