Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học Thông qua một số kĩ thuật dạy học

Mỗi nhóm (4-6 người) nhận 1 nhiệm vụ và hoàn thành trên giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn:

Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.

Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.

Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học Thông qua một số kĩ thuật dạy học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đổi mới phương pháp dạy học Thông qua một số kĩ thuật dạy họcVũ Hồng AnhTinh thÇn ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc lµ biÕn qu¸ tr×nh d¹y häc thµnh qu¸ tr×nh tù häc, tù kh¸m ph¸ vµ x©y dùng kiÕn thøc víi vai trß dÉn d¾t khÐo lÐo kh«ng thÓ thiÕu ®­îc cña ng­êi gi¸o viªnCña ng­êi häcKhả năng lưu giữ thông tinQua ngheQua nhìnNghe và nhìnNghe nhìn và thảo luậnNghe, nhìn, thảo luận và làm Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quênChỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớCho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểuTrăm nghe không bằng một thấyTrăm thấy không bằng một làmTa làm	 - Ta sẽ học đượcHỌC TẬP QUA “LÀM”(Vai trò)Tèt nhÊt lµ ®Ó ng­êi häc lµm vµ gi¶ng gi¶i c¸ch lµm cña m×nh Vận dụng PPDH các môn học THCS  theo định hướng đổi mới Chúng ta đã tìm hiểu được thông qua đợt tập huấn trong hè . Giíi thiÖu mét sè kü thuËt d¹y häcKĩ thuật dạy họcKĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. VD: 1. Mảnh ghép. 2. Khăn phủ bàn. 3. KÜ thuật XYZ. 4. KÜ thuật “bể cá”... 1. KÜ thuËt m¶nh ghÐpGiai đoạn 1:Cả lớp chia thành 3 nhóm: Đỏ, xanh, vàng. Tại mỗi nhóm: Thảo luận chung về các nhiệm vụ, sau đó mỗi cá nhân hoàn thành một nhiệm vụ và cã SP cô thÓ.Giai đoạn 2:Các cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau hợp lại thành 1 nhóm mới.Từng cá nhân báo cáo công việc đã làm trước nhóm trao đổi để nắm được nhiệm vụ của nhau.Tổng hợp / hệ thống sản phẩm và trình bày thành 1 báo cáo chung của nhóm.- Treo báo cáo chung của nhóm để “triển lãm”.Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”211212121212Mỗi nhóm (4-6 người) nhận 1 nhiệm vụ và hoàn thành trên giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn:Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa. 2. KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµnKĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”1243 3. KÜ thuật XYZKỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau: • Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;• Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác;• Con số X-Y-Z có thể thay đổi;• Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.4. KÜ thuật “bể cá”Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm. Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận "bể cá", vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.Bảng câu hỏi cho những người quan sát - Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không ?- Họ có nói một cách dễ hiểu không ?- Họ có để những người khác nói hay không ?- Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không ?- Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không ?- Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không ?- Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không ?Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.Do đó: không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS. 	Điều GV cần làm là:Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhauKết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau * để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.	 Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ: Tích cực, Chủ động, Sáng tạo. Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được: Suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, làm nhiều hơn" Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptDoi_moi_phuong_phap_day_hoc.ppt