Bài giảng E- Lerning

Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn Thầy,cô đã có thể thực hiện việc tạo ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng.

Tuy nhiên, như đã nói nếu chỉ là việc lựa chọn như một bài kiểm tra bình thường thì sẽ dẫn đến tính khô cứng của câu hỏi. Không phát huy được tính gợi mở cho người học. Không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến bộ được.

Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức năng tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option. Một chức năng vô cùng độc đáo tạo ra sức mạnh đặc trưng cho bài giảng điện tử. Giáo viên cần khai thác triệt để chức năng này.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng E- Lerning, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quí Thầy, Cô về tham dự lớp tập huấn công nghệ E – learing 1. Mở đầu Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về eLearning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004 2. Powerpoint khác Presenter thế nào ? - Powerpoint chỉ thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên) - Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng e-Learning. Loại bài giảng này có điểm mạnh. + Có thể tạo bài giảng để học sinh tự học. + Có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài. + Chèn các câu hỏi tương tác. + Chèn các bản flash. + Chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ pm nào khác qua flash. + Có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến. 3. Các công cụ soạn bài giảng điện tử khác (Authoring tools)Adobe Captivate, phần mềm soạn bài giảng e-Learning độc lập.Adobe Authoware.Daulsoft Lecture Maker là công cụ soạn bài giảng Multimdia.Microsoft Producer và LCDS.Camtasia của Techsmith: Công cụ ghi Multimedia và ghi tiến trình hoạt động Powerpoint (quay phim powerpoint). 4. Chuẩn bị máy móc Ngoài máy tính và phần mềm phù hợp, bạn cần mua microphone và webcam để có thể tạo ra âm thanh, hình ảnh sinh động.5. Các bước để sử dụng Presenter Bước 1: Tạo bài trình chiếu bằng powerpoint ( có thể tận dụng các bài powerpoint đã có sẵn) bên cạnh đó cần một vài thay đổi như: Đưa logo của trường vào, tạo mục lục các slide, đưa ảnh vào, chỉnh lại mầu sắc cho trang không bị lòe loẹt quá  Bước 2: (Biên tập). Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm thanh vào, thí dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn sao cho phù hợp với đúng hoạt hình.Bước 3: Công bố trên mạng. Có thể đưa bài giảng lên một trang học tập nào như: Violet, các diễn đàn học tập và có thể chạy trực tiếp trên đó khi đã chuyển thành File Flash. Có thể đưa bài giảng điện tử e-Learning soạn bằng Adobe Presenter vào các hệ thống quản lý học tập Learning Management Systems (LMS) vì Adobe Presenter tạo ra nội dung theo chuẩn SCORM và AICC. Ở Việt Nam, hiện nay LMS có Moodle Có thể xem tại  .6. Cài đặt Adobe Presenter7. Một số kinh nghiệm khi tạo các slides: a/ Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần. b/ Trang kết thúc: Cám ơn. c/ Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu .filedoc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh.Thường nằm ở trang gần kết thúc.c/ Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào. d/ Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.e/ Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng. f/ Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...8. Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếuChọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau và chọn playbackĐặt tít (Title), tệp đính kèm 9 Xuất ra kết quảChọn mục Publish trên menu Adobe Presenter, cho ra màn hình:Chọn My Computer nếu xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem:Mục Output Option cho thấy: Có thể xuất ra đĩa CD để tự động chạy (tuyệt vời), hoặc file nén lại (Zip files). 9 Xuất ra kết quảChọn mục Publish trên menu Adobe Presenter, cho ra màn hình:Chọn My Computer nếu xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem:Mục Output Option cho thấy: Có thể xuất ra đĩa CD để tự động chạy (tuyệt vời), hoặc file nén lại (Zip files). Click vào View Output để xem sản phẩm ra sao (Preview): 10. Xuất bài giảng trực tiếp lên mạng qua Adobe ConnectNháy chọn Sau đó nháy chọnnhập địa chỉ  Đây là phòng học ảo và thư viện bài giảng điện tử e-Learning đã được Cục CNTT dựng lên. liên hệ CucCNTT@moet.edu.vn để tham gia (upload) bài giảng của mình vào phòng học ảo này. 11. Thiết lập thông số ban đầu của giáo viênHãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference.Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).Kết quả là: Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager Ta sẽ có như sau: Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.Navigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần 12. Chèn hình ảnh vào bài giảngChúng ta có thể ghi hình video giáo viên giảng bài vào mỗi slide. Hãy dùng webcam ghi video. Ghi hình trực tiếpChèn tệp video đã có sẵnBiên tập13. Chèn âm thanhGhi âm trực tiếpChèn tệp âm thanh đã có sẵnĐồng bộ âm thanh với hoạt động trên slideBiên tập14. Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh: 1. Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.2. Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).Phần âm thanh và hình ảnh, các bạn hãy tự thao tác để cảm nhận. Tôi không đi vào chi tiết. Tuy nhiên ưu điểm chính của âm thanh trong Adobe Presenter là đồng bộ âm thanh với các hoạt động của slide và biên tập âm thanh.15. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze) Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau. - Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager.Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau Thuyết minh:Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/saiĐiền vào chỗ khuyếtTrả lời ngắn với ý kiến của mình.Ghép đôiĐánh giá mức độ. Không có câu trả lời đúng hay sai.Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học sinh Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học sinh có thể nhảy qua câu hỏi này, phản ứng sau khi học sinh trả lời: Lùi lại, hiện thị kết quả-----------------------------Cho phép làm lạiCho phép xem lại câu hỏiBao gồm slide hướng dẫnHiện thị kết quả khi làm xongHiện thị câu hỏi trong outline (danh mục, mục lục)Trộn câu hỏiTrộn câu trả lời16. Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể chỉ có một lựa chọn được chọn là câu trả lời chính xác hoặc cũng có thể có nhiều lựa chọn chính xác. Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn Thầy,cô đã có thể thực hiện việc tạo ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng.Tuy nhiên, như đã nói nếu chỉ là việc lựa chọn như một bài kiểm tra bình thường thì sẽ dẫn đến tính khô cứng của câu hỏi. Không phát huy được tính gợi mở cho người học. Không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến bộ được.Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức năng tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option. Một chức năng vô cùng độc đáo tạo ra sức mạnh đặc trưng cho bài giảng điện tử. Giáo viên cần khai thác triệt để chức năng này.- Để thể hiện tốt tính tương tác thì ngay mỗi lựa chọn trả lời, cần bổ sung những thông tin phản hồi tương ứng. Giúp người học nhận ra họ trả lời đúng là vì sao? Trả lời sai cũng vì sao thông qua nút lệnh  cho từng câu trả lời- Dưới đây là một ví dụ mình họa với một câu trả lời. Các chức năng cũng tương tự như phần trình bày trên nên tôi không thực hiện cụ thể với ví dụ ở dưới. Sau khi hoàn thành xong các tương tác thích hợp thì một điều cũng cần thực hiện nữa đó là:Thiết lập tên câu hỏi trong chế độ báo cáo, (phản hồi lại thông tin cho người trình bày, phần này sẽ thể hiện kỹ lưỡng trong mục sau) Ở đây ta chỉ quan tâm đến việc đặt tên cho câu hỏi để thích hợp trong phần báo cáo mà thôi Vì thẻ Option và Reporting ở các loại câu hỏi đều giống nhau, cho nên từ lúc này tôi chỉ còn giới thiệu khái quát cách thức tạo từng loại câu hỏi. Các chức năng tương tác đều được thực hiện như trên đã trình 17.Câu hỏi dạng đúng – sai (True – False) Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án 18. Câu hỏi dạng điền khuyếtLà loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn câu hỏi đặt ra. Sau khi lựa chọn xong một từ (cụm từ), một hộp thoại sau hiện ra, hãy điều chỉnh để đạt kết quả tốt nhất. 19. Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến của mình Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận. 20. Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất.Kết luận: Trên đây tôi đã cố gắng truyền tải những hiểu biết của mình về Adobe Presenter7 Mong rằng qua bài này sẽ giúp ích một phần nào đó trong quá trình soạn giáo án bằng công nghệ E – learing. Chúc quý Thầy, cô mạnh khoẽ, thành công trong công tác. Chào thân ái!Phần tản mạn (Phần này là thừa giấy vẽ voi, nhưng đôi khi cũng giúp ích được cho Thầy, cô trong quá trình soạn thảo) Phần 1 Phần 2 Phần 3Hướng dẫn cài đặt Adobe Presenter 7.0Bước 1: Các thầy cô mở thư mục: Adobe Presenter 7Kích đúp chuột vào tệp: Presenter.msi Chọn nextNhập mã "1346-1352-2509-7120-7056-1021" vào ô: Serial number sau đó kích chuột vào nut NextKích chuột vào nút NextKích chuột vào nút: InstallChờ một lát để chương trình cài đặt vào máy - Bỏ đánh dấu tại ô: Launch Adobe Presenter 7	 "Getting Started" presentation.- Kích chuột vào nút Finish để kết thúc quá trình cài đặtSau đó các thầy cô khởi động Power Point lên sẽ thấy menu Adobe Presenter đã được đưa thêm vào hệ thống menu của Power Point. Bắt đầu sử dụng để tạo ra một bài giảng điện tử chuẩn. Chúc thầy, cô làm việc thành công với phiên bản này! 

File đính kèm:

  • ppte- lerning.ppt