Bài giảng Giải tích 12 §1: Tính đơn điệu của hàm số

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I.

• Nếu f ’(x) > 0 với mọi x I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I.

• Nếu f ’(x) < 0 với mọi x I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I.

• Nếu f ’(x) = 0 với mọi x I thì hàm số f không đổi trên khoảng I.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 §1: Tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trân trọng chào mừng qúy thầy cơ và các em học sinh A5-A7CHÚC CÁC EM HỌC TỐTGv: Nguyễn Thị ÁnhNăm học : 2014-2015I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I:§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ. Giả sử hàm số f cĩ đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f’(x)0, với mọi x thuộc khoảng I. b) Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì f’(x)0, với mọi x thuộc khoảng I.Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I.Nếu f ’(x) > 0 với mọi x  I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I.Nếu f ’(x) 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]CHÚ ÝNgười ta thường diễn đạt khẳng định này qua bảng biến thiên sau:xabf(a)f(b)f(x)f’(x)+I/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I:§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Ví dụ 1: Chứng minh rằng hàm số: nghịch biến trên (0;3).Bài giải:Tập xác định : D= [0;3].Ta cĩ :Nên hàm số nghịch biến trên đoạn (0;3) (đpcm)§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Bài giải:* Tập xác định: D = R\ {0}Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của hàm số: * Bảng biến thiên:y’y00– – + -22x0-11+ Kết luận§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.* Tính đạo hàm:Phương pháp :Xét chiều biến thiên của một hàm số .B1:B2:B3:xy’y§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Tìm tập xác địnhTính đạo hàm, sau đó tìm các điểm x0 làm cho đạo hàm bằng 0 hoặc đạo hàm không xác định.Lập bảng biến thiênB4:Dựa vào BBT kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm sốy1x-1y’0++Hàm số đồng biến trên từng nửa khoảng (-; -1] và [-1; +) Vậy, hàm số đồng biến trên tồn bộ R.(đpcm)Ví dụ 2: Chứng minh hàm số: đồng biến trên tồn bộ R.§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Bài giải:* Tập xác định: D = R và hàm số liên tục trên R.* Bảng biến thiên:* Tính đạo hàm:Nhận xét: Hàm số f(x) cĩ đạo hàm trên khoảng I nếu f’(x)  0 (hoặc f’(x)  0) với mọi xI và f’(x)=0 tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I.§1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Bài tập: 1) Tìm các giá trị của a để hàm số: đồng biến trên tồn bộ R.2) Giải phương trình:3) Chứng minh bất đẳng thức sau:5/ Tìm các giá trị của a để hàm số đồng biến trên RGiải*TXĐ: D = R Hàm số đồng biến trên Rvới mọi với mọi Vậy thì hàm số đồng biến trên RBài 2: Giải phương trình : Giải :Điều kiện :Ta thấy x=3 nghiệm đúng phương trình (1).Xét hàm số : với Ta cĩ :Nên hàm số luơn đồng biến trên khoảngDo đĩ đồ thị ( C ) của hàm số cắtđường thẳng d: tại một điểm duy nhất cĩ hồnh độ x=3.Vậy phương trình cĩ nghiệm duy nhất x=3. Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức sau:Giải : Đặt Ta cĩ : Do đĩ hàm số f(x) đồng biến. ( đpcm).CHÚC SỨC KHOẺ VÀ HẸN GẶP LẠIBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị ÁnhTỔ TỐN - TRƯỜNG THPT HẢI AN.

File đính kèm:

  • pptBai_1_Tinh_don_dieu_cua_ham_so.ppt