Bài giảng Giải tích 12 Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)

Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.

Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của F(x), vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào Mừng Quí Thầy Cô Cho hàm số KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨTìm một hàm số F(x) sao choĐáp án: Vì : Là một nguyên hàm của Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng dụng Chương IIIBài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:a. Định nghĩa: (SGK)Cho hàm số y=f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi Ví dụ 1:Haøm soá F(x)= x3 laøø moät nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x)= 3x2 treân vì F’(x) = (x3)’= 3x2 , Hãy lấy ví dụ về một hàm số là nguyên hàm của một hàm sốTóm tắt: F’(x)=f(x)Thì: F(x) là nguyên hàm của f(x) Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:Thảo luận: Hàm số F(x) = sinx + 2 có phải là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx không? Tại sao.Đáp án: Hàm số F(x) = sinx + 2 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx vì: F’(x) = (sinx + 2)’= cosxTổng quát: F(x) là một nguyên hàm của f(x) Thì: F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x)Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:b. Định lí 1: (SGK)F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:c. Định lí 2: (SGK)Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.Hoï taát caû caùc nguyeân haøm cuûa f(x) treân K. Kí hieäu:Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của F(x), vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:c. Định lí 2: (SGK)Ví dụ 2: a) Với x  (-  ; +  ), b) Với t  ( 0 ; +  ), Chú ý: Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:1. Nguyên hàm:Ví dụ 3: Tìm một nguyên hàm F(x) của biết F(1) = 4.Ta có :Gi¶iVậy :Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:2. Tính chất của nguyên hàm Ví dụ4a. Tính chất 1:b. Tính chất 2:Ví dụ 5Với x  ( 0 ; +  ), c. Tính chất 3:Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:2. Tính chất của nguyên hàm Ví dụ 6Giải:Tìm họ nguyên hàm của hàm số: Saép xeáp 8 maûnh gheùp sau ñeå ñöôïc moät meänh ñeà ñuùng.Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)Trò chơiĐÁP ÁNCTCỦNG CỐ, DẶN DÒ: F(x) laø nguyeân haøm cuûa f(x) khi F’(x)= f(x)Hoï nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x) laø Tính chaát 1: Tính chaát 2: Tính chaát 3: Tính chaát 3: Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)Nhiệm vụ về nhà: làm bài tập 1 SGK và nghiên cứu phần còn lại của bài họcXin Chân Thành Cảm Ơn Quí Thầy Cô Tìm ph­¬ng ¸n ®óngC©u 2: ABCDB01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s HEÁT GIÔØ(Thêi gian 15 gi©y)CC

File đính kèm:

  • pptnguyen_ham_tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan