Bài giảng Giải tích 12 Bài 7: Phương trình mũ và logarit

 

II/ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

1/ Phương trình lôgarit cơ bản:

a/ Định nghĩa:

b/ Minh họa bằng đồ thị

Kết luận:

Phương trình loga x = b (a > 0, a # 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 Bài 7: Phương trình mũ và logarit, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A3Kiểm tra bài cũ:1/ Phương trình mũ cơ bản có dạng gì?2/ Cho biết một số phương pháp giải phương trình mũ thường gặp?Cột ACột B 1. Phương pháp đặt ẩn phụ.2. Phương pháp lôgarit hoá hai vế3. Phương pháp đưa về cùng một cơ số. 4. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ BÀI TẬPHãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được một phương pháp giải đúng và nhanh nhất cho mỗi phương trình?a....2....	 b.....3.......	 c...4.......... d......1......... e1.Câu hỏi 1: Viết tóm tắt biểu thức định nghĩa logarit của một số ? Ghi rỏ điều kiện. Trả lời : Câu hỏi 2: Cho hàm số . Hãy nêu tập xác Định, tập giá trị, sự đồng biến, nghịch biến của hàm số ? Trả lời : TXĐ : D = TGT : IR Sự biến thiên : - Nếu a > 1 thì hàm số đồng biến trên D - Nếu o 0Nhận xét : Với mọi m IR phương trình luôn có nghiệm duy nhất Vậy : Ox2-2y = mVới a> 1Oyxy = mII/ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT1/ Phương trình lôgarit cơ bản:a/ Định nghĩa:b/ Minh họa bằng đồ thịVẽ đồ thị hàm số và đường thẳng y= m trên cùng một hệ trục tọa độII/ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT1/ Phương trình lôgarit cơ bản:a/ Định nghĩa:b/ Minh họa bằng đồ thịy = my5Ox2-2Oyxy = mVới a> 1Với 0 0a/ Phương pháp đưa về cùng cơ số Nếu 	 thì Hoạt động nhóm: Ví dụ: Giải các phương trình: a/ log2x +log4x +log8x = 11 	 ( Nhóm 1, 3, 5) b/ log3x + log9x = 6	 (Nhóm 2, 4, 6)b/ Phương pháp đặt ẩn số phụ:Giải: Điều kiện Đặtta được phương trìnhVí dụ 4: a/ Giải phương trình:Với t = 0 ta có : (Thoả mãn điều kiện)Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.Hoạt động nhóm:Giải phương trình:a/ log22x – 3.log2x +2 = 0	Nhóm ( 2, 4, 6)b/ 	Nhóm (1, 3, 5)Giải Điều kiện : x > 0 . Đặt t = log2xTa được phương trình: t2 – 3t + 2 = 0Giải phương trình theo t, ta được: t1= 1, t2 = 2Vậy: log2x1 = 1, log2x2 = 2 nên x1 = 2, x2 = 4 Điều kiện : x > 0 . Đặt t = log2x Ta được phương trình: t2 – t - 2 = 0 Giải phương trình theo t, ta được: t1= -1, t2 = 2 Vậy: log2x1 = -1, log2x2 = 2 nên , x2 = 4 a/ log22x – 3.log2x +2 = 0c/ Phương pháp sử dung tính đồng biến hay nghịch biến của rhàm số.Suy đoán một nghiệm của phương trình và chứng minh nghiệm dó là duy nhấtVí dụ 5 : Giải phương trình : Giải: Điều kiện xác định của phương trình: x > 0Dễ thấy x = 3 là một nghiệm của phương trình đã cho (1)Ta có : là hàm số đồng biến trên khoảngTa có : y = 4 – x là hàm số nghịch biến trên khoảng (2)(3)Từ (1) , (2) và (3) suy ra x = 3 là nghiệm duy nhất của phương trìnhBÀI TẬPCột ACột B 1. Phương pháp đặt ẩn phụ.2. Phương pháp đưa về cùng một cơ số.3. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũBÀI TẬPHãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được một phương pháp giải đúng và nhanh nhất cho mỗi phương trình?a........	b............	c..............	d...............1322

File đính kèm:

  • pptPhuong_Trinh_Logarit.ppt
Bài giảng liên quan