Bài giảng Giải tích 12 Cb tiết 21, 22: Lũy thừa

Bài toán: Cho n thuộc N*. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: xn = b (1).

Giải: Xét trường hợp n = 3 và n = 2, số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3 hoặc y=x2 với đường thẳng y = b. Nhìn vào đồ thị ta có:

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 Cb tiết 21, 22: Lũy thừa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ VÔÙI LÔÙP 12B1TRÖÔØNG THPT BC BUÔN MA THUỘT* Kiểm tra kiến thức cũ:1. Nêu định nghĩa an với, nN* và nêu các tính chất của nó? 2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:Giải:1.Định nghĩa an với, nN*:* Các tính chất:2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:, n thừa số aSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂKTRƯỜNG THPT BC BUÔN MA THUỘT******************BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GiẢi TÍCH 12 CBTIẾT 21-22:Tháng 11/ 2008LŨY THỪA§1 LŨY THỪAI. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:Cho nN*, khi đó:1) Lũy thừa với số mũ nguyên:* Với a  0, ta có:* Với aR, ta có:Chú ý:* 00 và 0-nkhông có nghĩa, còn* Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự như lũy thừa với số mũ nguyên dương., n thừa số a§1 LŨY THỪAI. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:VD1: Tính giá trị của biểu thức:VD2: Rút gọn biểu thức:Đáp số:§1 LŨY THỪABài toán: Cho nN*. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: xn = b (1).2) Phương trình xn = b:Giải: Xét trường hợp n = 3 và n = 2, số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3 hoặc y=x2 với đường thẳng y = b. Nhìn vào đồ thị ta có: §1 LŨY THỪAVấn đề: Cho nN*. phương trình: an = b, đưa đến hai bài toán ngược nhau:3) Căn bậc n:Biết a, tính bBiết b, tính a.Bài toán tính lũy thừa của một sốBài toán lấy căn bậc n của một sốa. Khái niệm:Cho bR, nN* (n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b  an = b§1 LŨY THỪA3) Căn bậc n:a. Khái niệm:Cho bR, nN* (n2). Số a được gọi là căn bậc n của số b  an = b* Khi n – lẻ và bR: Tồn tại duy nhất căn bậc n của b, KH: * Khi n – chẵn vàb0:có 2 căn bậc trái dấub=0:có 1 căn bậc n của b là số 0b. Tính chất của căn bậc n§1 LŨY THỪA Từ định nghĩa ta có tính chất sau :, khi n lẻ, khi n chẵn§1 LŨY THỪAVD 3. Rút gọn các biểu thứcGiải§1 LŨY THỪA4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:VD 5. Rút gọn biểu thứcGiải. Với x và y là những số dương, theo định nghĩa, ta có§1 LŨY THỪA4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi; trong đó: mZ, nN và n2.VD4:Đọc và soạn các phần còn lại của sách giáo khoa.2. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 55-56 sách giáo khoa.Hướng dẫn học ở nhàBài 2: Cho a, b là những số thực dương.  Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉa)b)c) HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 4: Cho a, b là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức saua) b) (với a ≠ b)Bài 5: Chứng minh rằnga) b)CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • ppttiet_2122_Luy_Thua.ppt