Bài giảng Giải tích 12 - Chương II: Bài 1 Lũy thừa
3. Căn bậc n .
Cho số nguyên dương n , phương trình an = b đưa đến 2 bài toán ngược nhau :
• Biết a tìm b ( là tính lũy thừa của 1 số )
• Biết b tính a ( dẫn đến khái niệm lấy căn của 1 số )
Giải tích 12Chương II : Bài 1 Lũy thừaBiên soạn : Phạm Quốc KhánhChương trình sách giáo khoa mới của bộ GD – ĐT 2008 clickI - KHÁI NiỆM LŨY THỪA1. Lũy thừa với số mũ nguyên .Hãy tính : Có : Cho n là số nguyên dương .Với a là số thực tùy ý , lũy thừa bậc n của a là tích của n số a Với a ≠ 0 Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số , số nguyên m là số mũ Chú ý : 00 và 0- n không có nghĩa clickVí dụ 1 :Tính giá trị của biều thức : Giải : Ví dụ 2 :Rút gọn biều thức : Giải : Với a ≠ 0 , a ≠ 1 ta có : click2. Phương trình xn = b .Dựa vào đồ thị hàm số y = x3 và y = x4 hãy biện luận theo số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b Ox y y = x3 y = bO y y = x4 y = bĐồ thị y = x 2k + 1 có dạng như đồ thị hàm số y = x3 Đồ thị y = x 2k có dạng như đồ thị hàm số y = x4 Nên biện luận được số nghiệm của phương trình xn = b như sau : a) Trường hợp n lẻ : Với mọi số thực b phương trình có nghiệm duy nhất b) Trường hợp n chẵn : b 0 phương trình có 2 nghiệm đối nhau .click3. Căn bậc n .Cho số nguyên dương n , phương trình an = b đưa đến 2 bài toán ngược nhau : Biết a tìm b ( là tính lũy thừa của 1 số ) Biết b tính a ( dẫn đến khái niệm lấy căn của 1 số ) Cho số thực b và số nguyên dương n ( n ≥ 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b .a) Khái niệm :Ví dụ 2 và – 2 là căn bậc 4 của 16 ; là căn bậc 5 củaTừ định nghĩa và kết quả biện luận về số nghiệm của phương trình xn = b . Ta có : a) Trường hợp n lẻ và b R : Có duy nhất một căn bậc n của b . Kí hiệu : b) Trường hợp n chẵn và b R : b 0 : Có hai căn bậc n của b trái dấu . Kí hiệu : clickTừ định nghĩa có các tính chất sau :b) Tính chất của căn bậc n :Khi n lẻKhi n chẵn Chứng minh tính chất sau :Ví dụ 3 :Rút gọn biều thức : Giải : click4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ .Cho số thực a dương và số hữu tỉ , trong đó m Z , n N , n ≥ 2 . Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi :Ví dụ 4 :Tính : Ví dụ 5 :Rút gọn biều thức : Giải : Với x , y > 0 ta có : click5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ .Cho a là số dương và số vô tỉ . Ta thừa nhận rằng luôn có dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy số tương ứng Có giới hạn không phụ thuộc việc chọn dãy số (rn) Ta gọi giới hạn dãy số Là lũy thừa của a với số mũ . Kí hiệu : a Từ định nghĩa suy ra 1 = 1 II - TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰCLũy thừa với số mũ thực có tính chất tương tự lũy thừa số mũ nguyên dương . Cho a , b những số thực dương , , số thực tùy ý . Ta có : Nếu a > 1 thì a > a khi và chỉ khi > Nếu a a khi và chỉ khi 0 ta có : Tương tự làm nhanh Rút gọn biều thức : Kết quả là : Ví dụ 7 :Không sử dụng máy tính hãy so sánh các số : Giải : ta có : Và cơ số 5 > 1 nên có : Tương tự làm nhanh so sánh : Kết quả là : clickIII - Củng cố và bài tập về nhà Bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 55 ; 56 sách giáo khoa GT12 - 2008 Chào tạm biệt !
File đính kèm:
- GT_12_Chuong_II_Bai_1_Luy_thua.ppt