Bài giảng Giải tích 12 cơ bản tiết 10, 11: Tiệm cận của đồ thị hàm số

I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs .

II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ (5 phút):

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 cơ bản tiết 10, 11: Tiệm cận của đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 27/08/2009
Tiết: 10- 11	 TIỆM CẬN CỦA ÑOÀ THÒ HAØM SỐ
 I MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập. 
Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Bài cũ (5 phút): 
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- có đồ thị (C) như hình vẽ:
Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng cách từ M đến đt y = -1 khi x và x .
Gv nhận xét khi x và x 
 thì k/c từ M đến đt y= -1dần về 0. Ta nói đt y = -1 là TCN của đồthị (C).
Từ đó hình thành định nghĩa TCN.
 - HS quan sát đồ thị, trả lời.
Bảng 1 (hình vẽ)
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Từ phân tích HĐ1, gọi học sinh khái quát định nghĩa TCN.
- Từ ĐN nhận xét đường TCN có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Từ HĐ1 Hs khái quát .
- Hs trả lời tại chổ.
- Đn sgk tr 28.
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Dựa vào bài cũ, hãy tìm TCN của hs đã cho.
2. Tìm TCN nếu có 
Gv phát phiếu học tập.
- Gv nhận xét.
- Đưa ra nhận xét về cách tìm TCN của hàm phân thức có bậc tử bằng mẫu...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 4: Tiếp cận ĐN TCĐ. 
- Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x và x .
- Gọi Hs nhận xét.
- Kết luận đt x = 1 là TCĐ
- Hs qua sát trả lời
Hoạt động 5: Hình thành ĐN TCĐ.
- Từ phân tích ở HĐ4.
Gọi Hs nêu ĐN TCĐ.
- Tương tự ở HĐ2, đt x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- ĐN sgk tr 29
Hoạt động 6: Củng cố ĐN TCĐ. 
- Tìm TCĐ của đồ thị hsố.
- Tìm TCĐ theo phiếu học tập.
- Nhận xét .
- Nêu cách tìm TCĐ của các hs phân thức thông thường.
- Hs trả lời tại chổ.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Hoạt động 7: Củng có TCĐ và TCN.
- Tìm TCĐ, TCN nếu có theo phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Cuûng cố bài học 
Mục tiêu của bài học.
Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà :
Làm bài tập trang 30 sgk.
. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

File đính kèm:

  • doctiem can.doc
Bài giảng liên quan