Bài giảng Giải tích 12: Ôn tập về phương trình mũ và phương trình lôgarít

c) Cách giải một số phương trình lôgarít cơ bản

Người ta thường sử dụng các phương pháp sau để giải một số phương trình mũ.

+ Phương pháp đưa về cùng một cơ số.

+ Phương pháp đặt ẩn phụ.

+ Phương pháp mũ hoá.

+ Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số lôgarít.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12: Ôn tập về phương trình mũ và phương trình lôgarít, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thực hiện : Tổ toán Trường THPT Ngô QuyềnBài dạy ôn tập về phương trình mũ và phương trình lôgarítNhiệt liệt chào mừng các quí vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự hội nghị dạy và học môn Toán THPT ôn tập : phương trình mũ và phương trình lôgarítI. Ôn tập lý thuyết1. Phương trình mũa) Định nghĩa:Phương trình mũ là phương trình chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa.b) Phương trình mũ đơn giản nhất+ Hai phương trình mũ có dạng sau đây được xem là hai phương trình mũ đơn giản nhất.Mở rộng:c) Cách giải một số phương trình mũ đơn giản+ Phương pháp đưa về cùng một cơ số.+ Phương pháp đặt ẩn phụ (chú ý điều kiện của ẩn phụ).+ Phương pháp lôgarít hoá.+ Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ.Người ta thường sử dụng các phương pháp sau để giải một số phương trình mũ.+ Phương pháp đưa về cùng một cơ số.+ Phương pháp đặt ẩn phụ (chú ý điều kiện của ẩn phụ).2. Phương trình lôgaríta) Định nghĩa:Phương trình lôgarít là phương trình chứa ẩn số dưới dấu lôgarít.b) Phương trình lôgarít đơn giản nhất+ Hai phương trình lôgarít có dạng sau đây được xem là hai phương trình lôgarít đơn giản nhất.+ Cách giải:Mở rộng:c) Cách giải một số phương trình lôgarít cơ bản+ Phương pháp đưa về cùng một cơ số.+ Phương pháp đặt ẩn phụ.+ Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số lôgarít.Người ta thường sử dụng các phương pháp sau để giải một số phương trình mũ.+ Phương pháp đưa về cùng một cơ số.+ Phương pháp mũ hoá.+ Phương pháp đặt ẩn phụ.II. Ví dụ áp dụngGiải các phương trình sau:+ Ví dụ 1:+ Ví dụ 2:+ Ví dụ 3:+ Ví dụ 4:+ Ví dụ 5:+ Ví dụ 4:Điều kiện: PT (*) Đặt: Khi đó phương trình (*) trở thành:Với t = 2VớiVậy phương trình (*) có hai nghiệm: x = 4 và + Ví dụ 5:Điều kiện: PT (*) Đặt: Khi đó phương trình (*) trở thành:Với t = -1VớiVậy phương trình (*) có hai nghiệm:và x = 6.Củng cốQua bài học hôm nay, các em cần nắm được các kiến thức trọng tâm sau:  Dạng phương trình mũ và logarit cơ bản. Nắm vững một số phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarit. Khi dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình thì cần chú ý điều kiện của ẩn phụ. Kiểm tra điều kiện của nghiệm trước khi kết luận.III. Bài tập về nhàGiải các phương trình sau:10)1)2)3)4)5)6)7)8)9)ĐS: x = 0; x = 1ĐS: x = -1; x = 1ĐS: x = -1; x = 2ĐS: x = 0ĐS: x = 2ĐS: x = 16ĐS: x = 9ĐS: x = 2; x = 8ĐS: x = 1/100ĐS: CHÚC CÁC THẦY Cễ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT !

File đính kèm:

  • pptOn_tap_PT_mu_va_Logarits.ppt
Bài giảng liên quan