Bài giảng Giải tích 12 tiết 15: Câu hỏi và bài tập ôn chương II

Củng cố kiến thức

• Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

 y = ax + b ; y = ax2 + bx + c

• Phương pháp xác định tính chẵn lẻ, đồ thị của hàm số chẵn, lẻ

• GiảI bài toán bằng lập phương trình.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 tiết 15: Câu hỏi và bài tập ôn chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 trường THPT nguyễn khuyếnGiáo viên thực hiện: Vũ Phú BìnhCHÀO MỪNG QUÍ THẦY Cễ GIÁO về dự giờ thăm lớp 10 c2TIẾT 15:câu hỏi và bài tập ôn chương IICâu hỏi và bài tập ôn tập chương II1Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương IIBài tập về hàm số đồng biến, nghịch biến Hàm số chẵn, hàm số lẻBài tập về tập xác định của hàm số Bài tập về hàm số bậc nhất , bậc haiCủng cố kiến thức2345Những kiến thức cơ bản trong chương IIHàm sốHàm số bậc nhấtHàm số bậc haiHàm số đồng biến, nghịch biếnHàm số chẵn, hàm số lẻTập xác định của hàm sốKhảo sát sự biến thiênĐồ thịKhảo sát sự biến thiênĐồ thịBài tập về tập xác định của hàm số Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau hãy chọn đáp án em cho là đúngTập xác định của hàm số là. - 3;-1(-1;+) A1-3;+) BCTập xác định của hàm số là.A2BC3 (- ; - 3) - 3;-1(-1;+) Tập xác định của hàm số là.(- ;3) 1/2;+) (- ; 1/2) AAABC(- ; 1) R 1;+) R (- ; 1/2) hàm số đồng biến, nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻBài 2:Với mỗi câu hỏi sau hãy chọn đáp án em cho là đúngTrên khoảng (-1; 1), hàm số y = -2x + 5 Đồng biến A1Nghịch biến BA, B đều saiCTrên khoảng (0; 1), hàm số y = x2 + 2x - 3Đồng biến A2Nghịch biến BA, B đều saiCTrên khoảng (-2; 1), hàm số y = x2 + 2x - 3Đồng biến A3Nghịch biến BA, B đều saiCHàm số bậc nhất y = ax + b là hàm số lẻ khia = 0, b ≠ 0 A4a ≠ 0, b = 0Ba ≠ 0, b ≠ 0CHàm số bậc hai y = ax2 + bx +c là hàm số chẵn khia ≠ 0, b = 0 A5a ≠ 0, c = 0Ba ≠ 0, b = 0, c=0CA, B đều saiNghịch biến Đồng biến a ≠ 0, b = 0a ≠ 0, b = 0, c=0Bài tập hàm số bậc nhất ,Hàm số bậc haiBài 3: Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng.a) y = x – 1 và y = x2 – 2x -1b) y = -x +3 và y = -x2 – 4x +1KQ1Giao điểm (0; -1) và (3; 2)KQ2Giao điểm (-1; 4) và (-2; 5)Bài tập Hàm số bậc haiBài 3: Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng.c) y = 2x - 5 và y = x2 – 4x - 1HDKL: Giao điểmHoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x2 -4x – 1 = 2x – 5 x2 – 6x + 4 = 0Bài tập Hàm số bậc haiBài 4: a, Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5).	b, Xác định các hệ số a, b, c để cho parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1).HD	a, Đường thẳng đi qua A(1;3) => a + b = 3	 B(-1;5) => -a + b = 5 a = -1, b = 4 => y = -x + 4b, Parabol đi qua điểm A(0;-1) => c = -1	B(1;-1) => a + b + c = -1	C(-1;1) => a – b + c = 1 => a = 1, b = -1, c =-1 => y = x2 - x - 1Củng cố kiến thứcCác bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.	 y = ax + b ; y = ax2 + bx + c Phương pháp xác định tính chẵn lẻ, đồ thị của hàm số chẵn, lẻGiảI bài toán bằng lập phương trình. Bài tập Hàm số bậc haiBài tập: Xác định các hệ số a, b, c để cho hàm số y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3/4 khi x = 1/2 và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thịHDĐặt f(x) = ax2 + bx + c ta có:Hàm số cần tìm là: y = x2 – x +1a = 1 b = -1c = 1Bài tập Hàm số bậc haiBài tập: Đồ thị dưới đây là đồ thị của các hàm số tương ứng nào dưới đây? Cho biết cách vẽ các đồ thị của các hàm số1)2)3)4)abcd3241DABài tập Hàm số bậc haixyxyxyxyBài 2 : Dựa vào đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c, hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c trong các trường hợp sau:abc000abc000abc000abc000>=>a)b)c)d)HD Xét hướng bề lõm của Parabol Đồ thị cắt trục tung phần âm hay phần dương Trục đối xứng của parabol x=-b/2axyOBài toán tàu vũ trụa) Đặt f(x) = ax2 + bx + c ta có:f(0)=-7; f(10)=-4; f(20)=5Ta có: c = -7100a+10b-7=-4400a+20-7=5a=0,03 và b=0 Hàm số cần tìm là y =0,03x2 - 7b) Ta có: y =294  1,5  294 – 1,5 < y <294 +1,5y(292,5; 295,5) mà f(100)=293  (292,5; 295,5) Trong hỡnh vẽ, điểm M chuyển động trờn đoạn thẳng AX, từ M kẻ đường thẳng song song với AB, cắt một trong 3 đoạn thẳng BC, DE, FG tại N. Gọi S là diện tớch miền tụ đậm nằm ở bờn trỏi MN. Gọi độ dài MA là x ( 0≤x≤9). y nờu biểu thức xỏc định hàm số xCõu 10AMXBDNEFGC

File đính kèm:

  • pptBinh_On_tap_chuong_IIppt.ppt