Bài giảng Giải tích 12 tiết 25: Hàm số luỹ thừa (tiếp theo)
4. Đồ thị của hàm số trên khoảng (0 ; +oo)
Chú ý: Khi khảo sát hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ TXĐ của nó.
Dưới đây là đồ thị của ba hàm số : y = x3; y = x -2 ; y = xπ
Tiết 25 - Giải tích 12HÀM SỐ LUỸ THỪAIII. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = xEm hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:Cho hàm số y = xNếu , > 0, tập xác định của hàm số là: ... Nếu , tập xác định của hàm số là: ...Nếu , 0, tập xác định của hàm số là: . . . 123D = (0 ; +)\{0}III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = xEm hãy tìm giao của ba tập hợp nói trên ?Trong trường hợp tổng quát, ta chỉ khảo sát hàm số y = x trên khoảng (0; + )III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = xy = x, > 0y = x, 0y' = x - 1 > 0 x >0Giới hạn đặc biệt:Tiệm cận: không cóGiới hạn đặc biệt:Tiệm cận: có hai tiệm cận: Ox là TCN và Oy là TCĐ của đồ thị3. Bảng biến thiênxy'y0++0+3. Bảng biến thiênxy'y0+-+ 0III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = x4. Đồ thị của hàm số trên khoảng (0 ; +)Oxy11 > 1 = 10 0 < 0Đạo hàmChiều biến thiênTiệm cậnĐồ thịy' = x -1y' = x -1Hàm số luôn đồng biếnHàm số luôn nghịch biếnKhông cóTCN là trục OxTCĐ là trục OyĐồ thị luôn đi qua điểm (1; 1)Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà- Về nhà các em cần học nhằm hiểu và thuộc các kiến thức trong bài, sau đó vận dụng để giải bài tập số 3 SGK trang 61 - Hướng dẫn bài 3a+ Đạo hàm: y' =+ Giới hạn:+ Bảng biến thiên :x y’- y++ 0 + Thanks!
File đính kèm:
- Ham_so_luy_thua_2.ppt