Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 29: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Ví dụ 1: bài toán “lãi kép”

 Một người gửi số tiền P vào ngân hàng với lãi suất r (% trên năm). Biết rằng nếu không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu. Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm? (Nếu trong khoản thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 29: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THÀY CÔ!!!CHÀO CÁC EM HỌC SINH 12D6!!!Kiểm tra bài cũNêu sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.Viết công thức tính đạo hàm của hàm số hợp HD:1. Sgk2. Công thức tính đạo hàm HS hợp: Kiểm tra bài cũTIẾT 29. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨVí dụ 1: bài toán “lãi kép” Một người gửi số tiền P vào ngân hàng với lãi suất r (% trên năm). Biết rằng nếu không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu. Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm? (Nếu trong khoản thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi)Lời giải: Giả sử n >=2 . + Sau năm thứ nhất tiền lãi là: T1= P.r Số tiền được lĩnh (vốn tích luỹ) là P1= P+T1= P+Pr = P(1+r).+ Sau năm thứ hai: tiền lãi là T2=P1.r và vốn tích luỹ là P2= P1+T2 = P1+P1.r	 =P1(1+r)=+ Tương tự, sau n năm số vốn tích luỹ là Hãy tính số tiền được lĩnh khi gửia. P= 5 triệu đồng, Lãi suất r= 7%/nămb. P= 20 tr đ, r= 6%/nămVí dụ 2. Dân số thế giới được ước tính theo công thức , Với A là DS năm lấy làm mốc tính, S là số dân sau n năm, i là tỉ lệ tăng DS hàng năm.HĐ 1: A=80.902.400 (ng), i=1,47%. Hỏi 2010 Ds là bao nhiêu? Gsử tỉ lệ gia tăng không đổi. (Đs: ).Những bài toán thực tế trên đưa đến việc xét các hàm số dạng 1. ĐỊNH NGHĨA:Cho số thực dương a khác 1. Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a.Ví dụ: là hàm số mũ với cơ số 2. HĐ2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là HS mũ? Với cơ số là bao nhiêu?.+ Gợi ý: a. Là hs mũ, cơ số + b. Là hs mũ cơ số + c. Không là HS mũ.+ d. Là HS mũ , cơ số 1/42. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨTa thừa nhận công thức: *Định lí 1:Cm: (Sgk- tr72) * Chú ý: Công thức đạo hàm của HS hợp đối với hàm số (u=u(x)) là: Hàm số có đạo hàm tại mọi x và ĐỊNH LÍ 2: Hàm số (a>0, ) có đạo hàm tại mọi x và Cm: Ta có:Đặt u(x)= xlna, theo chú ý trên, ta đượcChú ý: đối với hàm số hợp ta có:	 Ví dụ: Hàm số có đạo hàm là: Hoạt động:Tính đạo hàm các hàm số sau:Nhóm 1. Nhóm 2:Nhóm 3: Nhóm 4: 	 ĐÁp án:Nhóm 1:Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: 3. KHẢO SÁT HÀM SỐ MŨ Xét TXĐ: R 2. Sự BT: Giới hạn Đồ thị nhận Ox là tiệm cận ngang3. BBT và đồ thị:x 0 1y’ +y0Ví dụ: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số HD: + TXĐ: R+ Sự BT:Giới hạn:Đồ thị nhận Ox là tiệm cận ngang.BBT:ĐT: x 0 1y’ +y0BẢNG TÓM TẮT CÁC TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ MŨ Tập xác địnhĐạo hàmChiều BTa>1: Hàm số luôn đồng biến 00 với a>1 lna <0 với a<1 Bài học kết thúc!!!Cảm ơn các thày cô!!!cảm ơn các em !!!

File đính kèm:

  • ppths_mu_hs_Logarit.ppt