Bài giảng Giải tích 12 tiết 30: Hàm số mũ. Hàm số lôgarít (tiết 1)

I. Hàm số mũ

1. Định nghĩa:

Cho a là số thực dương khác 1

 Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Ví dụ 1: Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số mũ. Khi đó cho biết cơ số :

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 tiết 30: Hàm số mũ. Hàm số lôgarít (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12CB3Tiết PPCT 30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARÍTHồ sỹ Trúc – GV Trường THPT Gia Viễn – Cát Tiên – Lâm ĐồngGiải:Sau năm thứ nhất: Tiền lãi T1= Pr = 0,07(triệu đồng). Vốn tích lũy: P1= P + T1 = P + Pr = P(1+ r) = 1,07(triệu đồng) Sau năm thứ hai: Tiền lãi T2 = P1r = 0,0749 (triệu đồng) Vốn tích lũy: P2= P1 + T2 = P1 + P1.r = P1(1+r) = P(1+r)2 	 =1,1149(triệu đồng) Vậy số tiền được lĩnh sau n năm là: Pn= P(1+r)nBài toán 1: (Sgk) Một người gửi số tiền 1 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm (n ), nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi? Tương tự cho các năm tiếp theo: ........Gọi vốn ban đầu là P, lãi suất r, số tiền được lĩnh sau n năm là Pn. Ta có: Tiền vốn P = 1, tiền lãi r = 0,07. Giả sử: TỪ CÁC BÀI TOÁN TRÊN ĐƯA ĐẾN XÉT HÀM SỐ MŨVí dụ:1Ví dụ: 2Ví dụ: 3I. Hàm số mũ1. Định nghĩa:Ví dụ 1: Caùc bieåu thöùc sau bieåu thöùc naøo laø haøm soá muõ. Khi ñoù cho bieát cô soá : Haøm soá muõ cô soá a = Haøm soá muõ cô soá a = 1/4Haøm soá muõ cô soá a = Khoâng phaûi haøm soá muõ Cho a là số thực dương khác 1 Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a.2. Đạo hàm của hàm số mũ► Định lí 1:(Sgk)● Ví dụ 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau:Chú ý: Đạo hàm của hàm số hợp : 2. Đạo hàm của hàm số mũ► Định lí 1:● Ví dụ 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau:Chú ý:2. Đạo hàm của hàm số mũ► Định lí 2:(Sgk)● Ví dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:Chú ý: Đạo hàm của hàm số hợp:3. Khảo sát hàm số mũ xyOxyOĐồ thị hàm số mũQuan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi sau?Tập xác định?Đạo hàm?Chiều biến thiên?Tiệm cận?Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ Tập xác định D = RĐạo hàmChiều biến thiên : hàm số đồng biến : hàm số nghịch biếnTiệm cậnTrục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Đồ thị hàm sốĐi qua các điểm (0;1) và (1;a), nằm phía trên trục hoành Nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được kết quả đúngVí dụ 4 :Hàm sốDạng đồ thịxyOyxOGiải:Bài tập củng cố: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của hàm số trên đoan [ 0; 3]Trên đoạn [0; 3] ta có: Vậy: tại x = 3 tại x = 1Do đó: CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ.Bài tập về nhà : 1. Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của hàm số 2. Tìm x ?trên đoạn [0; 2]

File đính kèm:

  • pptHam so mu Co ban tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan