Bài giảng Giải tích 12 tiết 60, 61: Cộng, trừ và nhân số phức
• Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
• a) (3-5i)+(2+4i)=5-I
b) (-2-3i)+(-1-7i)=-3-10i
c) (4+3i)-(5-7i)=-1+10i
Chào mừng quí thầy côđến với tập thể 12AQUA TIẾT HỌCCỘNG,TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨCTiết 60-61GV: ĐẶNG THỊ NGUYÊN NGỌCKIỂM TRA BÀI CŨNêu định nghĩa số phức?Thế nào là hai số phức bằng nhau?Một số phức là biểu thức có dạng:Trong đóKý hiệuCho hai số phứcTiết 60-61: CỘNG ,TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC1.Phép cộng và phép trừTheo qui tắc cộng,trừ đa thức (coi i là biến),hãy tính:(3+2i)+(5+8i)=8+10i(7+5i) –(4+3i)=3+2i*Tổng quát:(a+bi)+(c+di)=(a+c)+(b+d)i(a+bi) - (c+di)=(a-c)+(b-d)i*Tính chất2.Phép nhânTheo qui tắc nhân đa thức với chú ý i2=-1, Hãy tính :(3+2i)(2+3i)=13i*Tổng quát:(a+bi)(c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)iTính chấtLUYỆN TẬPBài 1. Thực hiện các phép tính sau: a) (3-5i)+(2+4i)=5-Ib) (-2-3i)+(-1-7i)=-3-10ic) (4+3i)-(5-7i)=-1+10iLUYỆN TẬPBài 3 (Trang 136 SGK) Thực hiện các phép tính sau:(3-2i)(2-3i)=-13i(-1+i)(3+7i)=-10+4ic) 5(4+3i)=20+15i(-2-5i)4i=20-8iLUYỆN TẬPBài 4 (Trang 136 SGK) Tính:i3, i4, i5 Nêu cách tính in Với n là một số tự nhiên tuỳ ý Giải: i3=i2.i=-i i4=i2.i2=1 i5=i4.i=i Nếu n=4q+r , 0<r<4 thì in=ir LUYỆN TẬPBài 5 (Trang 136 SGK) Tính (2+3i)2 =4+12i+(3i)2 =-5+12i b) (2+3i)3 =-46+9iBài tập về nhà:Bài 2/tr136(SGK)Xem trước bài phép chia số phức
File đính kèm:
- tiet_6162_Cong_Tru_va_nhan_so_phuc.ppt