Bài giảng Giải tích 12 tiết 62: Khảo sát hàm số bậc 3

Các bước khảo sát hàm số bậc ba:

y= ax3+bx2+cx+d (a0)

1.TXĐ:D= R

2.Tính y’; Cho y’= 0,tìm hoành độ các điểm tới hạn xi ,suy ra tung độ tương ứng yi.

 

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giải tích 12 tiết 62: Khảo sát hàm số bậc 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ TRƯỜNG BTVH THÀNH ĐOÀN TP HCMTỔ TOÁN GV: Nguyễn Thanh Trung Khảo sát hàm số bậc 3. TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA THÀNH ĐOÀN MÔN: GIẢI TÍCH LỚP 12Tiết : 62Tuần: 11 I.KIEÅM TRA BAØI CUÕ Dựa vào BBT .Cho biết các loại tiệm cận của hàm số đó.Trả lời: Tiệm cận Đứng: x = x0 Trả lời: Tiệm cận ngang : y = y0Câu hỏi 1Ta cóTa cóCâu hỏi 2Dựa vào BBT, xác định khoảng đồng biến, nghịch biến , cực đại ,cực tiểu , và tiệm cận của hàm số.ĐB:(-;x1);(x2;+)NB:(x0;x2)(x1;x0);CĐ:CT:Ta cóTrả lời: Tiệm cận Đứng: x = x0Ta có Trả lời: Tiệm cận xiên : y = kx+lCho hàm số (x1;y1)(x2;y2)II.Nội Dung Bài mớiKhảo sát hàm số bậc ba (tự luận)Các bước khảo sát hàm số bậc ba:y= ax3+bx2+cx+d (a0)1.TXĐ:2.Tính y’; Cho y’= 0,tìm hoành độ các điểm tới hạn xi ,suy ra tung độ tương ứng yi.3.Lập BBTTrả lời: ĐB;NB, cực trị.4.Tính y”;Cho y”= 0, tìm hoành độ điểm uốn,suy ra tung độ điểm uốn.Trả lời: điểm uốn ,khoãng lồi, lõm.5.Lập BXD6.Giao của (C) với Ox:y = 0 Giao của (C) với Oy:x = 07.Vẽ đồ thịTìm điểm đặc biệt(nếu cần)Tìm=Dâú của a.D= RĐiểm uốn.Vẽ điểm cực đại,,cực tiểu ,Giao của đồ thị với Ox,Oy.Dùng tính chất đối xứng .IKết luận về đồ thịCách vẽ đồ thịĐồ thị nhận điểm uốn I làm tâm đối xứng. Vẽ điểm cực đại, điểm cực tiểu,điểm uốn. Giao điểm đồ thị với Ox Giao điểm đồ thị với Oy Tìm thêm điểm ,dùng tính đối xứng (nếu cần).HoặcCác dạng đồ thị hàm số:a > 0,y’=0 có hai nghiệm phân biệta 0,y’=0 có nghiệm képa 0,y’=0 vô nghiệm a < 0,y’=0 vô nghiệm Phiếu Trắc nghiệm:.Chọn câu trả lời đúng : Hàm số y = x3-3x có đạo hàm: A) y’ = 3x2-3. B) y’ = x2-3x. C) y’ =-3x2-3. D) y’ = 3x+3 Trả lời: Câu A Chọn câu trả lời đúng: Hàm số y = x3-3x A) ĐB(-,-1);(1;+). B) ĐB(-1;1) C) NB(-1;1) D) Cả hai câu A và C đúng. Trả lời: Câu DCâu 1Câu 2A) Hàm số có hai điểm cực trị.B) Hàm số cắt trục 0x tại ba điểmC) Hàm số có I tâm đối xứng (1;0)D) Cả ba câu đều đúng Cho hàm số y = x3-3x2+2 có đồ thị (C)A) Đồng biến (-;0);(2;+).B) (C) có điểm uốn U(1;0).C) A và B đều đúng.D) A) và B) đều sai.Câu CCâu 3Câu 4Câu DChọn câu trả lời đúngChọn câu trả lời đúng Câu 5Chọn câu trả lời đúng:A) Đồ thị của hàm số bên có hai cực trị.B) Đồng biến (-;+).C) Có một điểm uốn U(1;2)D) Câu B) và C) ĐúngCâu D)Chọn câu trả lời đúng :Câu 6Đồ thị có giao điểm với trục Ox là:A) 2 ; B) 0 ; C) 3 ; D) 1Câu 7A) Đồ thị của hàm số bên có hai cực trị.B) Nghịch biến (-;+).C) Có một điểm uốn U(1;2)D) Câu A) và C) ĐúngCâu DCâu AHàm số y = x3-2x2+x Trân trọng kính chào

File đính kèm:

  • pptGiai_tich_12.ppt
Bài giảng liên quan